Tình hình phát triển kinh tế thế giới

Một phần của tài liệu m_t_s_gi_i_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tranh_c_a_c_ng_ty_may_h_g_m (Trang 66 - 68)

III. Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của Công

2. Tình hình phát triển kinh tế thế giới

Ngày nay xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đang tăng trởng mạnh mẽ, từng nhóm, từng khu vực thành lập nên các khu mậu dịch tự do và quy định cho các quy ớc đã đợc đề ra, thậm chí ở quy mô lớn hơn các Công ty khác nhau trên thế giới cũng đã có sự sát nhập nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và thị trờng tiêu thụ. Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào AFEC( Hộị nghị hợp tác Châu á Thái Bình Dơng ), AFTA(khu vực thơng mại tự do ), WTO( tổ chức thơng mại tế giới), EU( liên minh Châu âu) đã tạo điều kiện cho nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có điều kiện giao lu với ngành may trong khu vực và trên toàn thế giới. Mặt khác khi tham gia vào các tổ chức này việc xuất nhập khẩu sẽ có nhiều thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu, xoá bỏ một số hay hoàn toàn hạn ngạch, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tốc độ phát triển kinh tế, thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trờng. Song bên cạnh những thuận lợi đó nó cũng tạo ra nhiều thách thức đối với ngành may trong nớc bởi sự cạnh tranh của các sản phẩm may mặc đợc nhập vào nớc ta từ Trung Quốc, đợc sản xuất với công nghệ hiện đại hơn, trình độ quản lý cao hơn tạo cho sản phẩm có sức cạnh tranh cao về giá cả. Sự ra đời của Tổ chức thơng mại thế giới WTO là bớc tiến lớn trên con đờng tháo dỡ các hàng rào cản trở buôn bán tự do thế giới. Năm 2001 xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt mức tăng trởng 4,4% là cố gắng lớn của ngành vì nền kinh tế thế giới bị trì trệ, sức mua giảm nên xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam không đợc mở rộng. Việc Trung và Quốc và Đài Loan trở thành thành viên của WTO đã tạo cản trở lớn đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam. Năm 2002 Trung Quốc đợc EU bãi bỏ 34 chủng loại hạn ngạch, trong đó có 10 chủng loại EU vẫn áp dụng với Việt Nam. Bên cạnh những khó khăn trên ngành Dệt may Việt Nam bớc vào năm

2002 với một số thuận lợi. Đó là việc nớc ta đợc đánh giá là có môi trờng kinh doanh an toàn, ổn định nhất trong khu vực nên có sức hút lớn đối với các đối tác nớc ngoài. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực đã mở ra một thị trờng rộng lớn, có nhiều đơn hàng, thuế u đãi tối huệ quốc cho hàng dệt may Việt Nam. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam đạt 2,4 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm2001, gấp 2 lần năm1998 tức là tăng tr- ởng cao nhất trong 10 năm qua. Đáng chú ý là xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ đã tăng đáng kể, kinh ngạch xuất khẩu dệt may đạt 900 triệu USD (chiếm 37,5% kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ).

Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm gần 16,3% tổng kim ngạch xuất khẩu so với 13,1% năm 2000. Điều này chứng tỏ tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may trong tổng xuất khẩu Dệt may của Việt Nam đang ngày càng lớn. Năm 2002 nớc ta xuất khẩu đợc khoảng 1,5 (tỷ USD) ngành Dệt may đóng góp trên 740 triệu USSD ( khoảng 49,3% kim ngạch xuất khẩu tăng thêm) đã tạo việc làm cho khoảng 35 vạn lao động. Đây chính là đóng góp quan trọng nhất đối với nền kinh tế quốc dân trong năm qua .

Việt Nam ta đang có nhiều lợi thế để xuất khẩu hàng dệt may nh: an ninh, kinh tế và chính trị, Việt Nam đợc các tổ chức xếp loại có uy tín trên thế giới và xếp loại nhất trong khu vực Châu á. Hàng dệt may Việt Nam nhất là trong 10 năm qua xuất khẩu sang nhật và EU với khối lợng lớn đã chứng tỏ uy tín to lớn của các doanh nghiệp Việt Nam đối với các hãng có tên tuổi trên thế giới cả về chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng đợc đảm bảo. Việt Nam đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế nên số lao động dồi dào sẽ là nguồn bổ xung vô tận cho phát triển công nghiệp may- một ngành thu hút nhiều lao động xã hội nhất hiện nay. Hơn nữa sự nghiệp giáo dục trong 10 năm qua đã tạo ra một đội ngũ lao động dự bị có trình độ văn hoá, có sức khoẻ, đủ sức tiếp thu công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có đẳng cấp quốc tế đáp ứng mọi nhu cầu cao của thị trờng thời trang thế giới với giá cạnh tranh cao.

Tuy nhiên với những thách thức mang tính chất sống còn của nền kinh tế nớc ta nh mức đầu t giảm sút của năm 2002, hàng Dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng Hoa kỳ có nguy cơ bị áp đặt hạn ngạch, các nớc t bản phát triển đang dựng nên những hàng rào kỹ thuật trá hình để cản trở hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đàm phán mở rộng thị trờng EU đang bế tắc thì vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đang đặt

lên vai Bộ Thơng mại trách nhiệm lớn lao là nhanh chóng mở rộng thị trờng n- ớc ngoài để cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2003, trong đó đàm phán với các nớc nh Mỹ, EU để giành mức hạn nghạch cao nhất cho hàng dệt may xuất khẩu tại Việt Nam đang trở thành vấn đề bức xúc trớc mắt.

Một phần của tài liệu m_t_s_gi_i_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tranh_c_a_c_ng_ty_may_h_g_m (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w