Môi trờng kinh doanhcủa Công ty

Một phần của tài liệu m_t_s_gi_i_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tranh_c_a_c_ng_ty_may_h_g_m (Trang 36 - 38)

I Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanhcủa Công ty

4. Môi trờng kinh doanhcủa Công ty

4.1. môi trờng kinh doanh trong trờng trong nớc

Thời gian trớc thị trờng hàng may mặc trong nớc là một thị trờng rất tổng hợp, thời trang không theo một xu hớng nào. Hàng dệt may nhập khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, hàng Secondhand nhập lậu tràn vào thị trờng Việt Nam gây cản trở cho các nhà sản xuất may mặc trong nớc. Mặt khác sản phẩm của các Công ty may trong nớc cũng cạnh tranh với nhau. Bên cạnh những yếu tố tích cực là động lực thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam phát triển nó còn là nhân tố cạnh tranh không tích cực làm lũng loạn thị trờng hàngdệt may Việt Nam vì cha có sự quản lý nhất quán, Công ty nào cũng muốn bán đợc hàng nên họ có thể sẵn sàng bán phá giá với biểu hiện nh đại hạ giá gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác.

Nhng cũng phải thấy rằng, tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam đang thay đổi. Trớc năm 1992 hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm 20% thị phần tại các thành phố lớn nhng hiện nay theo đánh giá của các chuyên gia nhu cầu này chiếm khoảng 60-70% trong cả nớc. Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao, kéo theo sự đòi hỏi phong phú hơn của nhu cầu, nhất là ở các thành phố lớn, các khu đô thị, thị xã xu thế mặc mốt ngày càng nhiều và a chuộng đồ ngoại, phong phú hơn về mẫu mã chủng loại .

Với sự thay đổi nh vậy, ngành dệt may Việt Nam đã gặp phải không ít những khó khăn nhất là trong việc thu hút vốn đầu t, về vốn để mở rộng thị tr- ờng, cải tiến chất lợng mẫu mã, để vừa định đợc mức giá phù hợp với thu nhập của ngời dân, vừa bù đắp đợc chi phí trang, trải chi phí và thu đợc lợi nhuận tái

sản xuất.Tuy nhiên ngành dệt may trong nớc đang trên đà phát triển, sản phẩm đợc sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với một khối lợng lớn. Đấy là lợi thế để hàng Dệt may Việt Nam có điều kiện giao lu hội nhập, học hỏi kinh nghiệm và tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm phục vụ cho sản xuất trong nớc.

4.2. Môi trờng kinh doanh quốc tế

Công ty may Hồ Gơm chuyên sản xuất hàng gia công may mặc xuất khẩu. Hàng năm Công ty đã sản xuất từ 1-1.5 triệu sản phẩm/năm trong đó hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu, còn lại là phục vụ nhu cầu nội địa. Thị trờng xuất khẩu hàng may của công ty bao gồm các nớc EU, Mỹ, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha, Singapo. Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Trong đó hai thị trờng Mỹ, Nhật bản và EU là những thị trờng lớn nhất của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Nhật bản chiếm hơn 30% và sang thị trờng EU chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Với thị trờng Nhật bản đây là một thị trờng lớn ngời dân ở đây có sức tiêu thụ nhanh, mặc dù trong những năm gần đây sức hút của thị trờng có sự giảm sút do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Nhng trong tơng lai đây vẫn là thị trờng chủ yếu của Công ty, còn với thị trờng EU, tuy đây là một thị trờng đợc quản lý bằng hạn ngạch, hàng hoá muốn xâm nhập và đợc thị trờng này chấp nhận phải có Quota, nhng nhờ có hiệp định buôn bán hàng Dệt may giữa Việt Nam và EU đã đợc ký kết nên việc xuất khẩu hàng Dệt may của Công ty vào thị trờng này cũng gặp nhiều thuận lợi : kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trờng này tăng qua các năm, hứa hẹn một thị trờng có nhiều triển vọng và tiềm năng. Tuy nhiên hàng hoá nhập vào EU có mức độ cạnh tranh đối gay gắt do mức độ tập trung của các nhà sản xuất và xuất khẩu trên thế giới ngày càng quan tâm tới thị trờng tiềm năng này. Hơn thế nữa, bởi là một thị trờng đa quốc gia phát triển với mức sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Do vậy yêu cầu về sản phẩm khá cao, không chỉ phát triển theo chiều rộng mà còn phát triển theo chiều sâu của sản phẩm. Điều này nghĩa là sản phẩm nhập khẩu vào EU không những đòi hỏi sự hợp lý về giá cả, chất lợng tốt mà sâu xa hơn nữa chính là lợi ích đem lại trong quá trình sử dụng thậm chí là sau khi kết thúc việc sử dụng sản phẩm đó. Trong tơng lai Mỹ và các nớc Đông âu sẽ là những thị trờng mới với những hớng phát triển cho ngành may của Công ty. Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn, ng-

ời dân Việt Nam c trú ở đây cũng khá đông đặc biệt là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết và hiệu lực sẽ tạo ra một tiền đề vững chắc cho phát triển của Công ty.

4.3. Môi trờng cạnh tranh của Công ty.

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh luôn là vấn đề diễn ra sôi động, cấp bách và gay gắt. Bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại trớc tiên phải có vốn, nguồn lao động và kỹ thuật nhng phải biết sử dụng và quản lý một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó các doanh nghiệp luôn phải có các công cụ và phơng pháp cạnh tranh thì mới có thể đứng vững và phát triển. Khi đóng vai trò là yếu tố tích cực cạnh tranh chính là bớc tạo đà, là động lực để các doanh nghiệp vơn lên phát triển, theo kịp với xu thế phát triển kinh tế thế giới, đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh, đóng góp vào ngân sách nhà nớc, đem lại cuộc sống ấm no cho ngời lao động. Cạnh tranh đợc coi là yếu tố tiêu cực khi nó gây ra áp lực, dẫn đến phơng lối làm ăn vi phạm chuẩn mực xã hội. Cạnh tranh là biểu hiện của tính hai mặt đối lập nhau tuy nhiên nó không

Một phần của tài liệu m_t_s_gi_i_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tranh_c_a_c_ng_ty_may_h_g_m (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w