3.2.2.1 Hồn thiện khung pháp lý
Luật chứng khốn được Quốc hội khĩa XI thơng qua ngày 23/6/2006, và sẽ cĩ hiệu lực thi hành ngày 1/1/2007. Để kịp thời đưa Luật chứng khốn vào trong cuộc sống, Chính phủ và các cơ quan ban ngành cần ban hành thêm các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật chứng khốn.
Với phạm vi điều chỉnh rộng, Luật chứng khốn bao gồm đầy đủ các quy phạm pháp luật điều chỉnh tất cả các lĩnh vực quan trọng nhất của TTCK. Luật chứng khốn ra đời khơng những điều chỉnh được các quan hệ xã hội phát sinh trong hiện tại mà cịn bao quát được nhiều vấn đề phát sinh trong tương lai, phù hợp với thơng lệ và luật pháp quốc tế trong lĩnh vực chứng khốn và TTCK để
80
đảm bảo sự hội nhập của TTCK Việt Nam với xu hướng phát triển chung của TTCK quốc tế và khu vực.
Căn cứ vào tình hình thực tế của TTCK Việt Nam trong thời gian qua cũng nhưđịnh hướng phát triển trong thời gian tới, rút ra những kinh nghiệm từ
việc thực hiện các văn bản pháp quy trước đây, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật chứng khốn cần phải đi sâu chi tiết vào hoạt động của từng thị trường, từng định chế của TTCK để đảm bảo hoạt động của TTCK được lành mạnh thơng suốt.
Đối với các hoạt động niêm yết, hầu hết các doanh nghiệp hiện hữu trong nền kinh tế hiện nay cĩ quy mơ về vốn tương đối nhỏ bé, kể cả đại bộ phận các doanh nghiệp CPH. Cho nên, trong thời gian hiện tại, các quy định liên quan đến
điều kiện và tiêu chuẩn niêm yết cịn được hồn thiện theo hướng nới lỏng về
quy mơ yêu cầu về vốn đối với doanh nghiệp niêm yết. Trong Nghị định 144/NĐ-CP, tiêu chuẩn các cơng ty niêm yết phải cĩ vốn điều lệ tối thiểu từ 5 tỷ đồng trở lên là tương đối hợp lý, trong bối cảnh quy mơ về vốn của đại bộ phận các doanh nghiệp vừa và nhỏ, song về lâu dài khi TTGDCK TP. Hồ Chí Minh tiến lên thành SGDCK, tiêu chuẩn niêm yết trên Sở cần được nâng cao, một mặt
để gia tăng chất lượng chứng khốn niêm yết, mặt khác để thúc đẩy sự phát triển của thị trường, do Việt Nam phải hội nhập TTCK trong khu vực và quốc tế.
Mặt khác, luận văn cũng đề nghị cần điều chỉnh hoặc cĩ sự thay đổi hợp lý trong quy định liên quan đến việc cam kết nắm giữ cổ phiếu của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc,…điều kiện về tỷ lệ phải nắm giữ của các cổ đơng là thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc, Ban Kiểm sốt của cơng ty là 50% trong thời gian 3 năm kể từ ngày niêm yết. Song theo các quy
định của Luật doanh nghiệp, thành viên Ban Giám đốc và kể cả Ban Kiểm sốt khơng nhất thiết phải là cổ đơng cơng ty. Do đĩ, vơ hình chung các quy định pháp lý đã đưa thêm điều kiện ràng buộc đối với tổ chức cĩ nhu cầu niêm yết.
81
Để gia tăng lượng cung hàng hĩa cho TTCK Việt Nam, chúng ta cĩ thể
thực hiện đồng thời ba giải pháp cơ bản sau:
Thứ nhất, gắn CPH DNNN với việc niêm yết đồng thời trên TTCK. Thứ hai, bán bớt cổ phần của Nhà nước trong các doanh nghiệp đã CPH và thực hiện niêm yết.
Thứ ba, đưa các doanh nghiệp tiềm năng lên niêm yết. Các doanh nghiệp thuộc diện này bao gồm : Các cơng ty cĩ nguồn gốc từ DNNN CPH, các cơng ty cĩ nguồn gốc từ doanh nghiệp FDI, các cơng ty cổ phần thành lập theo Luật doanh nghiệp.
Việc tăng cung hàng hĩa cho TTCK tập trung trong thời gian tới, cả trước mắt và lâu dài, chắc chắn phụ thuộc vào nguồn hàng cổ phiếu của các DNNN CPH. Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày 14/6/2005 về việc phê duyệt danh sách các cơng ty CPH thực hiện bán đấu giá cổ phần niêm yết, đăng ký giao dịch tại các TTGDCK. Tuy Chính phủđã đưa ra danh sách các doanh nghiệp phải tham gia niêm yết nhưng lộ trình thực hiện chưa được đưa ra cụ thể. Vì vậy, Chính phủ cần tiếp tục cĩ văn bản chỉđạo, xây dựng một danh sách và lộ trình CPH các tổng cơng ty Nhà nước lớn thuộc các ngành mà Nhà nước khơng cần nắm giữ hoặc khơng cần chi phối, vạch rõ lộ
trình niêm yết cho từng cơng ty, để các cơng ty này cĩ kế hoạch phấn đấu đạt các yêu cầu và hồn tất các thủ tục niêm yết trong thời gian sớm nhất, giúp gia tăng nhanh chĩng nguồn hàng hĩa cho TTCK.
Tỷ lệ nắm giữ cổ phần chi phối của Nhà nước đối với một lượng lớn các doanh nghiệp, đã hạn chế phần nào khả năng bán ra cũng như khả năng cơng chúng hĩa, hạn chế khả năng đáp ứng các tiêu chí về tỷ lệ sở hữu của cơng chúng ngồi doanh nghiệp. Để gia tăng lượng cung hàng hĩa cho TTCK, một trong những giải pháp đĩ là điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ cổ phần của Nhà nước phù hợp hơn theo hướng ngày càng mở rộng đối tượng tham gia nắm giữ cổ phần và quản lý doanh nghiệp niêm yết.
82
Nhà nước khơng nắm cổ phần chi phối khi phát hành cổ phần lần đầu và bán bớt phần vốn Nhà nước đối với tất cả các doanh nghiệp đã CPH mà Nhà nước đang nắm giữ cổ phần chi phối (trừ trường hợp các cơng ty nằm trong danh sách ngành nghề mà Nhà nước phải giữ cổ phần chi phối) nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư chiến lược, các nhà cung cấp, các nhà phân phối, các tổ chức tài chính cĩ kinh nghiệm, vv…tham gia vào quá trình hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp cũng như việc giám sát chặt chẽ bộ máy điều hành doanh nghiệp.
Để khuyến khích các cơng ty sau khi phát hành cổ phiếu sẽđăng ký niêm yết và giao dịch trên thị trường giao dịch tập trung, cần thực những biện pháp như sau :
- UBCKNN cần đẩy mạnh thời gian xem xét, thẩm định, cấp phép niêm yết cho các cơng ty nộp hồ sơ đăng ký niêm yết và các cơng ty đang ký phát hành thêm cổ phiếu. Trong tương lai, việc cấp phép niêm yết cĩ thể giao về cho SGDCK thực hiện để rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục.
- Chính phủ cần cĩ chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp CPH để đưa cổ
phiếu lên niêm yết; Hỗ trợ nâng cấp hệ thống quản trị doanh nghiệp; Hỗ trợ
quảng bá thương hiệu, sản phẩm.., các chính sách lâu dài như hỗ trợ mặt bằng xây dựng, di dời nhà xưởng; Đưa sản phẩm của doanh nghiệp vào danh mục các sản phẩm chủ lực của đất nước, kèm theo các chính sách hỗ trợ về cơng nghệ và tiếp thị, xây dựng thương hiệu…
- Cần nới lỏng quy định về chi phí hoạt động đấu giá bán cổ phần của các doanh nghiệp CPH. Trên thực tế chi phí phục vụ cho hoạt động đấu giá bán cổ
phần khơng đủ để thực hiện giới thiệu, quảng bá, tiếp thị đợt phát hành đến đơng
đảo cơng chúng đầu tư trong và ngồi nước. Theo đề nghị của các tổ chức tài chính trung gian, quy định về mức phí cho đợt đấu giá bán cổ phần nên căn cứ
theo tỷ lệ phần trăm trên tổng giá trị thu được từđợt phát hành, để khuyền khích các doanh nghiệp phát hành, khuyến khích các tổ chức trung gian thực hiện tốt vai trị của mình trong quá trình thực hiện chính sách CPH các DNNN.
83
- Trên thực tế, việc sử dụng chính sách thuế là một trong những biện pháp hữu hiệu của Nhà nước khi điều tiết nền kinh tế. Hiện nay, các tổ chức niêm yết
được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm tiếp theo, kể cả khi chứng khốn được niêm yết lần đầu, nhằm khuyến khích hơn nữa đối với các tổ
chức niêm yết, nên xem xét việc tăng thời hạn cho phép miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hoặc thực hiện thu thuế theo hình thức giảm tỷ lệ miễn giảm trong vịng 5 đến 6 năm (bắt đầu từ 50%), nhằm tái tập trung đầu tư cho doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, cần tạo điều kiện khuyến khích việc thành lập các cơng ty cổ phần mới thơng qua một số khuyến khích về thuế, cụ thể là áp dụng miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với loại hình doanh nghiệp tiềm năng này.
Phát triển hàng hĩa cho TTCK khơng chỉ là gia tăng số lượng mà cịn phải nâng cao chất lượng các cơng ty niêm yết. Các cơng ty niêm yết phải là các cơng ty lành mạnh về tài chính, cơng khai minh bạch đối với cổ đơng và kinh doanh ổn định, đạt hiệu quả cao. Đây là những nhân tố vơ cùng quan trọng để
tạo lịng tin cho các nhà đầu tư. Cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng, khi đầu tư vào TTCK, nhà đầu tư mong muốn cĩ lợi nhuận trong dài hạn (42% ý kiến), và cĩ lợi nhuận cao hơn lãi suất ngân hàng (47%), chỉ cĩ 23% mong muốn cĩ lợi nhuận càng nhanh càng tốt (đây là một hình thức đầu cơ). Kết quả này phản ánh
đúng tâm lý của người Việt Nam. Các nhà đầu tư cho biết rằng, yếu tốđể họ ra quyết định lựa chọn cổ phiếu nào đĩ chính là dựa vào uy tín, tên tuổi cơng ty (64%), và khả năng sinh lợi của cổ phiếu đĩ (60%) nhiều hơn cả yếu tố giá cả cổ
phiếu (chỉ cĩ 20% số ý kiến đồng ý)5. Một lần nữa, điều này khẳng định rằng, nhà đầu tư Việt Nam rất quan tâm đến chất lượng hàng hĩa đối với việc ra quyết
định lựa chọn của mình.
UBCKNN cần lựa chọn và đẩy mạnh các doanh nghiệp lớn, các ngân hàng thương mại cổ phần cĩ đủ điều kiện để phát hành thêm cổ phiếu và tham gia niêm yết trên TTGDCK. Hiện nay trong lĩnh vực ngân hàng chỉ mới cĩ Ngân
5 Xem Kết quả khảo sát ở Phụ lục 2
84
hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) mới tham gia niêm yết tháng 7/2006 vừa rồi đã làm gia tăng quy mơ thị trường lên gần gấp
đơi. Thử làm một bài tính nhỏ; nếu các ngân hàng thương mại cổ phần khác đều cĩ kế hoạch tham gia niêm yết thì quy mơ hàng hĩa TTCK Việt Nam sẽ cĩ sự
gia tăng đáng kể đĩ là chưa bao gồm các cơng ty trong những lĩnh vực khác cũng thuộc lĩnh vực ngành nghề cĩ vốn đầu tư lớn và kinh doanh hiệu quả như
dầu khí, bưu chính viễn thơng, hàng khơng, điện, nước….Cổ phiếu của những ngành làm ăn hiệu quả, mang lại nhiều lợi nhuận được tham gia niêm yết và giao dịch trên TTCK tập trung là sự kỳ vọng của nhiều người. Khi được phỏng vấn trong cuộc khảo sát, 65% số ý kiến cho rằng sẽ chọn cổ phiếu ngành Ngân hàng, 43% lựa chọn cổ phiếu ngành viễn thơng, 31% lựa chọn ngành dầu khí, 23% lựa chọn ngành điện, …6
Thị trường cổ phiếu dù phát triển đến đâu, thị Chính phủ cũng nên quan tâm phát triển thị trường trái phiếu. Điều này đáp ứng được một phần lớn nhu cầu của các nhà đầu tư Việt Nam muốn tham gia đầu tư nhưng ngại rủi ro, xem mức độ an tồn của chứng khốn là yếu tố quyết định sự lựa chọn của mình (49% ý kiến khảo sát). Do đĩ, chúng ta cần cải tiến phương pháp phát hành trái phiếu Chính phủ, tăng cường phát hành theo phương thức đấu thầu, bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ, đa dạng hĩa các kỳ hạn trái phiếu Chính phủ để
tạo đường cong lãi suất chuẩn cho thị trường vốn; xây dựng và thực hiện kế
hoạch phát hành theo lịch biểu, nhằm cung cấp đều đặn khối lượng trái phiếu cho TTCK. Khuyến khích và tạo điều kiện để đưa các loại trái phiếu cơng trình, trái phiếu đơ thị lên niêm yết, giao dịch trên TTGDCK.
Cĩ chính sách khuyến khích các tổng cơng ty, các doanh nghiệp lớn, các chính quyền địa phương phát hành trái phiếu huy động vốn trong dân. Cụ thể là ban hành các văn bản cĩ nội dung rõ ràng, rút ngắn thời gian phê duyệt. Bên cạnh đĩ, cần hạn chế ưu đãi vay vốn cho các dự án kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước.
6 Xem Kết quả khảo sát ở Phụ lục 2
85
Cùng với việc gia tăng hàng hĩa cho TTCK thơng qua việc tăng số lượng cơng ty tham gia niêm yết trên TTCK chính thức, UBCKNN, các TTGDCK và các đơn vị cĩ liên quan cần từng bước đưa các cơng cụ phái sinh vào giao dịch trong thực tế như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, Hợp đồng quyền chọn (Options), Hợp đồng giao sau (Futures), Hợp đồng kỳ hạn (Forwards), Hợp đồng hốn đổi (Swaps),…
Việc ứng dụng giao dịch các cơng cụ phái sinh đem lại cho người đầu tư
trên TTCK Việt Nam những cơng cụ đầu tư mới nhằm bảo vệ và tìm kiếm lợi nhuận trên TTCK. Điều này đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với người đầu tưở Việt Nam bởi những lý do sau đây :
- Hàng hĩa trên TTCK Việt Nam hiện nay đang rất ít, cơ hội lựa chọn đầu tư của nhà đầu tư khơng nhiều.
- Hơn nữa với tính cách khá thận trọng, các nhà đầu tư Việt Nam ngại bỏ
ra những khoản tiền lớn đểđầu tư.
- Trên thực tế thu nhập đầu người ở Việt Nam cịn rất thấp, nên một cơng cụ đầu tư với số vốn ban đầu bỏ ra tương đối ít sẽ rất thích hợp với đại đa số
người đầu tư Việt Nam. Do đĩ, nếu cơng cụ phái sinh được ứng dụng giao dịch trên TTCK Việt Nam sẽ thu hút thêm rất nhiều nhà đầu tư vào thị trường.
Ngồi ra, việc giao dịch các cơng cụ phái sinh cũng là cơ hội tăng thu nhập của các cơng ty chứng khốn thơng qua việc thu phí từ giao dịch, phí từ tư
vấn,…và từ đĩ cũng là tăng thêm khoản thu cho ngân sách Nhà nước bằng các khoản thuế.
Với vai trị là một cơng cụ bảo vệ lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, chứng khốn phái sinh tạo tâm lý an tồn hơn trong đầu tư cổ phiếu, do đĩ thu hút thêm nhiều người đầu tư cịn e ngại về mức độ mạo hiểm, rủi ro trên TTCK mạnh dạn tham gia thị trường. Khi nhiều người đầu tư tham gia thị trường sẽ làm cầu hàng hĩa chứng khốn tăng. Điều này làm cho thị trường trở nên sơi động và cơ hội phát triển, mở rộng thị trường là rất cao.
86
Hơn nữa, việc ứng dụng cơng cụ phái sinh sẽ giúp hồn thiện dần cơ cấu hàng hĩa trên TTCK Việt Nam. Hiện nay, TTCK Việt Nam được đánh giá là thị
trường nhỏ bé nhất thế giới. Việc ứng dụng giao dịch cơng cụ phái sinh sẽđem lại một vị thế khác cho thị trường chứng khốn Việt Nam.
TTCK Việt Nam chưa cho phép giao dịch chứng khốn phái sinh. Tuy nhiên, đối với số cơng chúng thơng qua cuộc khảo sát, những người tham gia đã cho thấy họđã cĩ hiểu biết phần nào đối với các cơng cụ phái sinh này. Số người biết đến Futures là 49%, Options là 46%, Quyền mua cổ phần là 37%, …7 Cho nên, nếu các chứng khốn phái sinh được giao dịch trong thực tế, chúng ta cĩ thể
tin tưởng rằng cơng cụ này sẽđược đĩn nhận hết sức nhiệt tình và thị trường thứ
cấp sẽ sơi động hơn nhiều.
Việc giao dịch các cơng cụ phái sinh cịn cĩ tác động gián tiếp đến các cơng ty niêm yết và nền kinh tế. Chẳng hạn như, một cơng ty niêm yết nhận thấy quyền chọn bán cổ phiếu của cơng ty mình được mua bán liên tục trên thị truờng là dấu hiệu cho thấy thị trường dựđốn giá cổ phiếu của cơng ty sẽđi xuống, và
điều này cũng cho thấy uy tín của cơng ty trên thị trường đang giảm dần. Như
vậy, cơng ty cĩ thể nhìn vào xu hướng giao dịch cơng cụ phái sinh như quyền chọn, hợp đồng giao sau trên thị trường mà nhận biết được sự đánh giá của thị
trường đối với cơng ty mình, điều này giúp cơng ty cĩ điều chỉnh kịp thới trong chiến lược kinh doanh để giữ uy tín của cơng ty trên thị trường. Như vậy, các