Thị trường chứng khốn Thái Lan là một trong những TTCK phát triển nhanh nhất ở khu vực Châu Á. TTCK Thái Lan ban đầu được các cơng ty tư
nhân thành lập vào tháng 7/1962, đến năm 1970 thị trường này phải đĩng cửa vì ít người tham gia và thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước. Tháng 5 năm 1974, Luật Sở
Giao dịch Chứng khốn được ra đời và Sở Giao dịch Chứng khốn được mở cửa trở lại vào năm 1975. Kể từ năm 1986, Sở Giao dịch Chứng khốn Thái Lan phát triển mạnh và đạt hiệu quả cao. Giai đoạn 1962-1986, Sở Giao dịch Chứng khốn Thái Lan chịu sự quản lý và giám sát song song của 2 cơ quan: Ngân hàng Trung ương và Bộ Tài chính. Năm 1992, Ủy ban Chứng khốn – cơ quan quản lý trực tiếp TTCK Thái Lan mới được thành lập.
29
Theo Luật chứng khốn năm 1874 của Thái Lan, các cơng ty chứng khốn muốn trở thành thành viên của SGDCK phải được Bộ Tài chính đồng ý. Theo luật về SGDCK, các thành viên phải cĩ khả năng tài chính mạnh, cĩ khả
năng thực hiện các giao dịch chứng khốn và cĩ kinh nghiệm trong các hoạt
động giao dịch.
Từ tháng 4 năm 1991, SGDCK Thái Lan bắt đầu áp dụng hệ thống vi tính hồn tồn tựđộng trong giao dịch. Với hệ thống giao dịch tựđộng này, SGDCK Thái Lan cho phép các cơng ty chứng khốn thơng qua hệ thống vi tính thực hiện các giao dịch ngay tại văn phịng của họ mà khơng cần đến trực tiếp Sở giao dịch.
Bài học kinh nghiệm cho TTCK Việt Nam :
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của TTCK một số nước trong khu vực, chúng ta thấy rõ ràng thời gian cần thiết để cĩ một TTCK phát triển như các nước khơng phải một sớm một chiều. Các quốc gia trên đều nhận ra phát huy được vai trị quan trọng của TTCK đối với nền kinh tế. Các quốc gia luơn chú trọng xây dựng một cơ cấu TTCK hồn chỉnh, cĩ các chủng loại hàng hố đa dạng, phát triển các thành viên thị trường, quan tâm bảo vệ nhà đầu tư. Và một điều quan trọng mà các TTCK mới nổi luơn chú ý đĩ là phát triển cơng nghệ thơng tin, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động giao dịch chứng khốn. Hầu hết, TTCK của các quốc gia này đều đã tiến dần tới giao dịch tự động hĩa hồn tồn. Thành quả mà TTCK các nước này đạt được rất đáng để
chúng ta đặt mục tiêu phấn đấu noi theo đĩ là giá trị vốn hĩa thị trường/GDP của các quốc gia này ngày càng tăng Hàn Quốc là 86%, Thái Lan là 67%, Trung Quốc là 24% (trong khi đĩ Việt Nam hiện nay chỉđạt mức 5%).
30
Bảng 1.1: Tỷ lệ giá trị vốn hố thị trường /GDP của TTCK các nước châu Á Quốc gia Tỷ lệ giá trị thị trường/GDP
Hong Kong Singapore Nhật Bản Hàn Quốc Thái Lan Trung Quốc Việt Nam 711 % 234 % 115 % 86% 67% 24% 5%
Nguồn : HSBC Global Research, Bloomberg – Tính đến cuối tháng 7/2006
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Nội dung của chương 1 đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về
TTCK, nêu lên vai trị của TTCK đối nền kinh tế của một quốc gia. Bên cạnh đĩ, luận văn cũng đã giới thiệu bức tranh tổng thể về TTCK Việt Nam với quá trình hình thành và phát triển cũng như cơ cấu tổ chức, khung pháp lý điều chỉnh thị
trường mở đầu cho việc đi vào đánh giá cụ thể các mặt hoạt động của TTCK trong những chương sau. Để phát triển TTCK cịn non trẻ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, việc học hỏi kinh nghiệm của các nước là cần thiết. Nội dung thứ ba của chương đã nghiên cứu đến sự phát triển TTCK của một số nước trong khu vực như TTCK Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan và cĩ sự so sánh đánh giá vị thế của TTCK Việt Nam trong nền kinh tế cũng như đối với các nước bạn, nhằm đặt ra một định hướng và mục tiêu phát triển cho TTCK Việt Nam trong thời gian sắp tới.
31 C CHHƯƠƯƠNNGG22:: T THHỰỰCCTTRRẠẠNNGGHHOOẠẠTTĐỘĐỘNNGGCCỦỦAATTHHỊỊ TTRRƯỜƯỜNNGG C CHHỨỨNNGGKKHHOOÁÁNN VVIIỆỆTTNNAAMMTTRROONNGGTTHHỜỜIIGGIIAANNQQUUAA 2.1 BỐI CẢNH CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm qua
Đối với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế cĩ tầm quan trọng hàng đầu, khơng chỉ do điểm xuất phát của nước ta cịn thấp, phải tăng trưởng nhanh để
chống nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, mà cịn làm tiền đề để thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội khác như chống lạm phát, giảm thất nghiệp, cải thiện cán cân thanh tốn, tăng thu ngân sách, phát triển giáo dục, y tế, văn hĩa, xĩa đĩi giảm nghèo, …
Từ năm 2000, nền kinh tế đã qua thời kỳ suy giảm và dần dần phục hồi trở lại, tăng trưởng kinh tế liên tục đạt tốc độ năm sau cao hơn năm trước : năm 2000 tăng 6,75%, năm 2001 tăng 6,8%, năm 2002 tăng 7,08%, năm 2003 tăng 7,26%, năm 2004 tăng 7,69%. Bước vào năm 2005, quý I chỉ tăng 7, quý III và quý IV đã cĩ sự bứt phá ngoạn mục, nên cả năm tăng 8,4%.
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu về GDP của Việt Nam qua các năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Dự báo) GDP danh nghĩa (tỷ USD) 30,6 32,2 35,8 38,5 45 52,8 58 GDP/đầu người (USD) 385 410 450 485 550 640 720 Tốc độ tăng GDP (%) 6,75 6,8 7,08 7,26 7,69 8,4 8,0
32
Trong thời gian qua ngành nào, lĩnh vực nào cũng tăng trưởng tốt. Giá trị
sản lượng nhĩm ngành nơng lâm nghiệp và thủy sản vẫn tăng khá so với năm trước và tính chung 5 năm đã tăng bình quân đạt trên 5.4% năm, vượt tốc độ
tăng 4.8% / năm theo mục tiêu đề ra cho kế hoạch 5 năm 2001-2005.
Giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2005 tăng 17.2%, thuộc loại cao so với các năm trước (năm 2001 tăng 14.6%, năm 2002 tăng 14.8%, năm 2003 tăng 16.8%, năm 2004 tăng 16% ) và là năm thứ 15 liên tục đạt 2 chữ số.
Tăng trưởng cao của cơng nghiệp năm 2005 đạt được ở cả 3 khu vực, trong đĩ khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 8.7% (riêng doanh nghiệp trung
ương tăng 13.1%), khu vực ngồi quốc doanh cịn tăng cao hơn, lên đến 24.1%, nhờ vậy tỷ trọng của khu vực này trong tồn ngành cơng nghiệp đã đạt 28.5%. Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng 20.9%, trong đĩ dầu mỏ và khí đốt giảm 7.5%, cịn các ngành khác tăng tới 28.1%. GDP do nhĩm ngành dịch vụ tạo ra
ước đạt 8.5%, cao nhất tính từ năm 1997 và lần đầu tiên tính từ năm 1996 đã cao hơn tốc độ tăng trưởng chung.1
*Tác động của yếu tốđầu vào và đầu ra :
Ở đầu vào, vốn đầu tư gia tăng về lượng vốn và khá hơn về hiệu quả. Tổng vốn đầu tư ước đạt 324 nghìn tỷ đồng. Tốc độ tăng cao đạt được ở cả 3 nguồn. Nguồn vốn nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, (53,1%). Nguồn vốn ngồi quốc doanh tăng cao nhất, nhờ vậy tỷ trọng trong tổng nguồn đã đạt 32,4% tổng số, cao hơn tỷ trọng 30,9% của năm trước. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đăng ký năm 2005 đã đạt gần 3,9 tỷ USD; nếu kể cả số vốn bổ sung gần 1,83 tỷ USD, thì tổng số vốn lên tới 5,8 tỷ USD, tăng tới 37,4% so với năm trước, và cao nhất kể từ năm 1998.
Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đạt khoảng 38,7%, cao nhất từ trước tới nay (năm 2004 đạt 38,4%, năm 2003 đạt 37,8%, năm 2002 đạt 37,2%, năm 2001 đạt 35,4%, năm 2000 đạt 34,2%,..). Suất đầu tư tăng trưởng (tính bằng tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP chia cho tốc độ tăng GDP) đạt gần 4,6 lần, thấp nhất so với 7 năm
33
trước đĩ (năm 1998 là 5,6 lần, năm 1999 là 6,9 lần, năm 2000 là 5,0 lần, năm 2001 là 5,1 lần, năm 2002 là 5,2 lần, năm 2003 là 5,1 lần, năm 2004 là 4,9 lần), chứng tỏ hiệu quảđầu tư đối với tăng trưởng đã khá lên trong mấy năm gần đây (nhưng suất đầu tư tăng trưởng vẫn cịn cao hơn mức 3,4 lần của năm 1996 và 4,2 lần của năm 1997).
Ở đầu ra, tiêu thụ gia tăng ở cả trong nước và xuất khẩu. Tiêu thụ trong nước gia tăng cả về quy mơ, cả về tốc độ, trở thành động lực của tăng trưởng. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước năm 2005 tăng 20,5%. Nếu loại trừ yếu tố tăng giá tiêu dùng bình quân so với năm trước (8,2%), thì vẫn cịn tăng trên 11%, gấp 1,3 lần tốc độ tăng GDP. Đĩ là những chỉ số cao nhất từ
trước đến nay. Đây khơng chỉ thể hiện kết quả tăng trưởng kinh tế, thu nhập và sức mua cĩ khả năng thanh tốn cao lên, tiêu dùng thơng qua thị trường nhiều hơn, do đĩ tính hàng hĩa của nền kinh tế khá lên, tác động đến tăng trưởng sản xuất trong nước, mà cịn cĩ tác dụng mời gọi các nhà đầu tư và tài trợ nước ngồi, khi thị trường Việt Nam khơng chỉ cĩ dân sốđơng mà cịn đang tìm ẩn là một thị trường cĩ dung lượng lớn.
* Xuất khẩu tăng truởng ngoạn mục :
Sự vượt trội đạt được ở nhiều điểm. Tổng kim ngạch năm 2005 ước đạt 32.233 triệu USD, cao nhất từ trước tới nay. Bình quân một tháng đạt gần 2,69 tỷ USD, cịn cao hơn mức đạt được trong cả năm của các năm từ 1992 trở về
trước. Mức bình quân đầu người đạt gần 388 USD, cao gấp 12,5 lần năm 1991, vượt xa so với mức 323,1 USD của năm 2004.
Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP đạt trên 60%, chứng tỏđộ mở cửa của nền kinh tế đã đạt khá, phù hợp với định hướng xuất khẩu của nền kinh tế. Tốc độ tăng đạt 21,6%, vừa cao hơn tốc độ tăng 16% theo mục tiêu, vừa cao gấp gần 2,6 lần tốc độ tăng GDP, thuộc loại cao so với mấy năm trước.
34
Bảng 2.2 : Một số chỉ tiêu về xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Dự báo) Giá trị xuất khẩu (tỷ USD) 14,4 15,1 16,5 19,9 26,0 32,2 38,4 Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu (%) 25,0 4,5 9,8 20,6 30,7 21,6 18,5 Giá trị nhập khẩu (tỷ USD) 15,2 16,0 19,3 25,0 31,52 36,9 40,6 Tỷ lệ tăng trưởng nhập khẩu (%) 30,8 2,3 19,4 29,5 26,1 15,4 18,5
Nguồn : Deutsche Bank Vietnam Newsletter – 12/2003 & 6/2006
Khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 3.467,8 nghìn lượt người, cao nhất từ trước đến nay, cả về quy mơ, tốc độ và thu nhập ngoại tệ.
Nhờ tăng trưởng kinh tế cao và cơng tác hành thu cĩ tiến bộ, nên tổng thu ngân sách vượt 15% so với dự tốn, tăng 16,6% so với năm trước. Đây là năm thứ 8 liên tiếp vượt kế hoạch pháp lệnh do Quốc hội giao.
Tỷ lệ thu ngân sách so với GDP đạt mức cao nhất từ trước tới nay, đạt 23%, nếu kể cả tăng thu dầu thơ đạt 25,1%. Nhờ tổng thu tăng khá và cơ cấu thu
được cải thiện, nên đã đảm bảo được các nhiệm vụ chi theo dự tốn Quốc hội đã quyết định, đồng thời tăng chi đầu tư phát triển, tăng chi phát triển sự nghiệp kinh tế, yếu tố, văn hĩa, xã hội, bổ sung kinh phí khắc phục hậu quả thiên tai, phịng chống dịch cúm gia cầm, tăng chi thực hiện cải cách chếđộ tiền lương, hổ
trợ tài chính cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nhập khẩu…Kết quả
năm 2005 gĩp phần hồn thiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước 5 năm 2001- 2005 (đạt 770 nghìn tỷđồng, vượt 150 nghìn tỷđồng).
35
Đĩ là kết quả của tăng trưởng kinh tế, của cơng tác hành thu tích cực. Nhờ thu đạt và tăng cao hơn nên bội chi vẫn ở mức cho phép.
Nhìn tổng quát, bức tranh kinh tế năm 2005 đã sáng hơn, đẹp hơn các năm trước, tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu cao hơn trong kế hoạch 5 năm 2006-2010, nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Bức tranh kinh tế sẽ đẹp nhiều hơn nữa, nếu chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao hơn, nếu giá cả khơng tăng 8,4%, vượt mục tiêu tăng dưới 6,5% do Quốc hội đề ra.
Với yêu cầu phát triển kinh tế như hiện nay, TTCK ra đời là điều tất yếu
để cĩ thể thu hút nguồn vốn trung dài hạn khổng lồ từ trong cơng chúng phục vụ
cho cơng cuộc phát triển đất nước. Khi Việt Nam gia nhập WTO, TTCK là một ngành dịch vụ hồn tồn mới mẻ sẽ đứng trước những cơ hội cũng như thách thức to lớn. Với những kết quả bước đầu đạt được, TTCK cần khắc phục những mặt cịn tồn tại và tăng tốc phát triển hơn nữa để cĩ thể hội nhập với TTCK các nước trong khu vực.
2.1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế và sự phát triển của TTCK Việt Nam sự phát triển của TTCK Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, mang lại nhiều cơ hội cũng như khơng ít thách thức cho Việt Nam. Việc dỡ bỏ các hàng rào mậu dịch, phi mậu dịch nhằm cắt giảm chi phí, hạn chế các luồng giao dịch quốc tế về hàng hĩa và dịch vụ giúp loại bỏ những sai lệch trong phân bố các nguồn lực, làm cho nền kinh tế vận hành cĩ hiệu quả hơn. Các quá trình đĩ cịn gĩp phần đẩy nhanh tiến bộ cơng nghệ, thúc đẩy tăng năng suất thơng qua cạnh tranh, mở rộng các thị trường tiềm năng và xuất khẩu, gĩp phần duy trì tăng trưởng bền vững. Hơn nữa, phúc lợi xã hội cũng sẽ tăng do người dân được tiếp cận, tiêu dùng các hàng hĩa và dịch vụ từ bên ngồi với chủng loại
đa dạng, chất lượng tốt hơn và giá rẻ hơn.
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế cũng gây ra khơng ít khĩ khăn thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, đĩ là :
36
- Hệ thống pháp lý và thể chế kinh tế của Việt Nam cần cĩ những thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu về tính minh bạch, rõ ràng, và địi hỏi tạo ra một mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngồi nước.
- Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt do phải
đương đầu với các đối thủ mạnh hơn về nhiều mặt, trong khi năng lực cạnh tranh hãy cịn rất yếu kém. Nhiều doanh nghiệp ở các ngành cĩ khả năng cạnh tranh yếu kém cĩ thể buộc phải đĩng cửa, làm gia tăng tình trạng thất nghiệp. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ cũng cĩ thể rơi vào cuộc cạnh tranh mà lợi thế thuộc về các cơng ty nước ngồi.
Hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành xu thế tất yếu và khách quan của nền kinh tế Việt Nam nĩi riêng và của các quốc gia trên thế giới nĩi chung. Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Gia nhập tổ chức này đồng nghĩa với việc mở cửa TTCK, đem lại những cơ hội và thách thức mới cho hoạt động kinh doanh chứng khốn. Hiện nay, niềm tin của cơng chúng đối với sự phát triển của TTCK Việt Nam là rất lớn, 100% ý kiến khảo sát đều khẳng định điều này. Tuy nhiên, họ cũng nhận thức được sẽ cĩ sự tác động của các yếu tố bên ngồi lên TTCK khi Việt Nam hội nhập kinh tế