QNTT cóc ấu tạo làm ột tổ hợp từ có tính từ làm trung tâm

Một phần của tài liệu QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT (Trang 42 - 45)

Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁN NGỮ TÌNH

2.1.2.2. QNTT cóc ấu tạo làm ột tổ hợp từ có tính từ làm trung tâm

lý giao tiếp, … có lẽ người nói thấy không cần thiết nói ra chủ ngữ (vì đó chính là người nói). Thói quen này lâu dần được cố định hoá thành một biểu thức. Ngược lại, nếu thay bằng “Cô ta nghe nói”, “Họ nghe nói”… thì những đơn vị vừa thay đó không phải là QN mà là một tổ hợp tự do, cú pháp hoá thành một mệnh đề thực sự của một câu ghép. Và phát ngôn này chứa đựng hai thông tin thực “Ai làm”, “Làm cái gì”, …

2.1.2.2. QNTT có cu to là mt t hp t có tính t làm trung tâm tâm

Các QNTT loại này thường xuất hiện trong các câu cảm mang đậm màu sắc tình thái, chẳng hạn cực chẳng đã, may mà, may mắn thay, rủi thay, lạ thay,…

Ví dụ: (24) May mà còn có đất mua chịu được.

Hoặc : (25) Đại hội nhà văn lần thứ tư được nhớ lại như một đại hội có nhiều ý kiến trái ngược gay gắt. May thay các nhà văn của chúng ta đã tỏ ra vững vàng.

Theo nguồn ngữ liệu mà chúng tôi thu thập để đưa vào khảo sát không có QNTT có cấu tạo là cụm danh từ. Còn về trường hợp những QNTT có cấu trúc là một cụm chủ-vị như Ai có ngờ đâu, Ai có dè đâu,

Nó chết một cái là,..như cũng đã nói, đây chỉ là hình thức phiếm định chủ ngữ. Chúng tuy có hình thức là một câu nhưng chức năng, vai trò trong câu chỉ tương đương với ngữ (tổ hợp từ) như ngờ đâu, dè đâu, chết một cái là…Nếu khảo sát ba yếu tố “rõ thật”, “ai đời”, “rõ khéo”, ta thấy chúng đều đồng đẳng về chức năng: dấu hiệu biểu hiện một thái độ

trách cứ, mỉa mai

(26) Ay chết! Con làm hỏng cái này rồi.

“Ay chết” được Hoàng Trọng Phiến coi là QN và giải thích:

từ này có chức năng như một câu cảm thán, tỏ ý ngạc nhiên, can ngăn. Câu tiếp theo nói về nội dung cảm thán đó. [22, tr.2].

Từ ví dụ trên, chúng ta thử lược bỏ “ấy”, phát ngôn sẽ còn lại chỉ một từ đơn là “chết”:

(26’) Chết! Con làm hỏng cái này rồi.

Hoặc lược bỏ “chết”:

(26’’) Ay! Con làm hỏng cái này rồi.

PN không thay đổi vì “ấy chết”, “chết” và “ấy” đều có chức năng công cụ, nếu có khác nhau thì chỉ là ở cấp độ cảm thán. Do đó, nếu đã chấp nhận “ấy chết”(26) là QN thì “chết”(26’) và “ấy”(26’’) cũng là QN.

Hoàng Phê quan niệm các QNTT là những tác tử lôgic tiếng Việt. Dựa theo ý kiến này và quan niệm “từ ghép hư” của Đỗ Hữu Châu, chúng tôi cho rằng, mặc dù có hình thức từ đơn (sự trùng hợp ngẫu nhiên của một yếu tố ngôn ngữ), QNTT vẫn có khuynh hướng được hình thành bằng nhiều hình vị hoặc sự kết hợp nhiều hình vị vào một từ đơn có sẵn, vốn cũng là hoặc không phải là QN để tạo nên một tổ hợp QN có nghĩa tình thái rất cao. Ví dụ có lẽ = có + lẽ sẽ có phái sinh chắc có lẽ= chắc + có+ lẽ + nào, thảo nào (mà) = thảo + nào + (mà), ấy vậy mà = ấy + vậy + mà, chẳng trách = chẳng + trách + là,… Chúng được tái sử dụng

nhiều lần sau đó và trở nên ổn định, tức là có độ lặp. Các QN ấy thiếu lôgic về ngữ nghĩa thuần tuý nhưng lúc bấy giờ, có vẻ như người nói cố tình muốn dùng như vậy để làm nổi bật về nghĩa tình thái trong hành vi liên kết ấy của người nói.

Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy rằng về tổng quát, biểu thức QN tiếng Việt không có hiện tượng cấu trúc hoá cao, nhưng trong trường hợp phản ánh tình thái, QN tiếng Việt cũng có những biểu thức khá ổn định như:

Tht đúng (là) P/Tht là P/Rõ là/X thay /Cho +X(cho lm, cho hay, cho đành)/ Chưa+X( chưa biết chng, chưa chi)/Có +X(có chăng, có ha là)/ Nghe+X/ Phi +X/ Ra+X/…

Rõ ràng, cấu trúc cú pháp của QNTTTV rất đa dạng, phức tạp, ngoại lệ nhiều hơn quy luật. Có lẽ do chúng còn quá gần gũi với các đơn vị là cụm từ tự do, các thành tố của chúng được thêm vào hay bớt đi đến mức tối giản chỉ còn lại một từ đơn là có thể được. Vì vậy cấu trúc của QNTT có thể tồn tại t nh nht là tđơn đến ln nht là mnh đề.

Tóm lại, trong thuật ngữ QNTT, QN chỉ còn lại một cái tên, trên thực tế, đặc điểm “ngữ” của nó không còn có ý nghĩa truyn thng là mt “cm t” na mà ch là mt “yếu t ngôn ng như danh ngữ, động ngữ, tính ngữ, hoặc nói theo thuật ngữ ngữ dụng học là một du hiu din ngôn (discourse signal/marker/device), ở đó có khả năng mt chc năng có th được biu hin bng nhiu hình thái và mt hình thái có kh năng ch ra nhiu chc năng. Như vậy, tuy có tên là QN nhưng trong khi hành chức, các thành tố dụng học này không mang nhiu đặc trưng gn gũi vi các đơn v cm t c định khác. Nói cách khác, chúng đã tồn tại vượt ra khỏi hệ thống cụm từ cố định. Đây là một vấn đề mà chúng tôi nhận thức rằng vẫn còn gây tranh cãi nên các ý kiến đưa ra của chúng tôi hoàn toàn không phải là những kết luận cuối cùng mà chỉ là những điều có tính gợi mở trong nghiên cứu.

Một phần của tài liệu QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)