các giải pháp nêu trên.
- Sự quan tâm của cá cấp uỷ Đảng của chính quyền địa phơng đối với xoá đói giảm nghèo.
Thực tế cho thấy nơi nào mà Đảng và chính quyền địa phơng quan tâm sự việc xoá đói giảm nghèo một cách sâu sắc thì nơi đó kinh tế xã hội phát triển một cách đồng đều và bền vững... sự quan tâm đó thể hiện ở đờng lỗi chiến lợc, trong các Nghị quyết, Chỉ thị, trong việc đầu t Ngân sách... sự quan tâm đó có quán triệt và cụ thể hoá ở từng địa phơng đến từng xã, phờng thầm trí từng gia đình nghèo hay không là sự nhận thức của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng về sự quan trọng của xoá đói giảm nghèo. Vì vậy các nghị quyết đề ra về xoá đói giảm nghèo cần đợc triển khai đầy đủ và có tổng kết đánh giá thực hiện dút ra những u, nhợc điểm cụ thể nhằm có biện pháp thích hợp đẩy mạnh sự nghiệp xoá đói giảm nghèo phát triển ở mọi miền khắp đất nớc.
- Để thực hiện tốt chơng trình xoá đói giảm nghèo đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ có trình độ tổng hợp về nghiệp vụ quản lý kinh tế trình độ kỹ thuật, công nghệ, sản xuất, trình đọ tổ chức vận động quần chúng... bởi cán bộ là ngời hớng dẫn trực tiếp thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát kế hoạch... vì vậy các cấp phải có những bớc tập huấn đào tạo, sơ kết đúc rút kinh nghiệm liên tục giữa những mô hình và quy mô khác.
-“Xoá đói giảm nghèo”, là một hoạt động hết sức phức tạp ở cả phạm vi trung gian và thời gian, do đó đòi hỏi phải có sự thông tin trao đổi kịp thời những kinh nghiệm cách thức làm ăn mới.
- Tăng cờng công tác tuyên truyền vận động nhân dân, phát động phát huy nội lực, thực hiện tiết kiệm chống lãng phí, tích cực đóng góp công sức để xây dựng làng quê nông thôn của bản thân mình.
- Đầu t phân bổ vốn “ xoá đói giảm nghèo” phải đúng lúc, đúng chỗ và đúng trọng điểm. Đầu t vốn cho ngời nghèo đúng thì chẳng khác gì tạo cho họ chiều làm ăn cần câu để cho họ câu đợc cá, nhng muốn câu đợc cá thì ngời nghèo phải biết câu. Do đó vốn đầu t cho ngời nghèo cũng chỉ nên cấp cho ai biết sử dụng, trớc hết họ phải là ngời có sức lao động và có ý thức lao động. Còn những đối tợng nghèo đói không có sức lao động hoặc không có ý thức lao động nh đối tơng nghiên ngập, rợu chè, cờ bạc... thì dứt khoát không cấp vốn mà Nhà nớc hoặc cộng đồng chỉ nên cứu tế hoặc xét trợ cấp khó khăn.
- Về điều kiện cấp vốn:
+ Ngoài những điều kiện vay vốn thông thờng của các ngân hàng, các hộ nghèo phải cam kết chấp hành điều lệ vay vốn của ngân hàng ngời nghèo nh: gia nhập tổ chức hoặc dự án vay vốn, đóng cổ phần, tiết kiệm bắt buộc.
+ Vốn vay trớc hết là dùng vào sản xuất kinh doanh tăng thu nhập, sâu đó mới cho vay và sửa chữa nhà cửa nơi ăn chỗ ở và vay tiêu dùng khác.
+ Cấp vốn vay cho ngời nghèo không nên áp dụng biện pháp thế chấp nhng ràng buộc là hộ nghèo vay vốn phải đợc chính quyền địa phơng xác nhận là hộ đợc vay vốn và đảm bảo cho sự xác nhận đó.
Ngày nay phong trào “xoá đói giảm nghèo” là một trong số không nhiều các phong trào, quận chúng không những “ phát” và “động” mà phát nhanh rộng và đi
vào chiều sâu, có sức sống mạnh liệt mang tính chính trị, kinh tế, xã hội to lớn là vì nó tác động tới “ động lực nổi tâm” là nhiệm vụ lâu dài, gian khổ; việc khuyến khích làm giàu chính đáng, chiến thắng đói nghèo có ý nghĩa chiến lợc để thực hiện mục tiêu “Dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”.