Các hoạt động chính:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 34 - 39)

I- Tổng quan về ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam ( BIDV)

2- Các hoạt động chính:

2.1- Huy động vốn:

Sau khi Tổng cục đầu t tách khỏi, BIDV lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng( kể cả vốn ngắn hạn). Trớc tình hình đó BIDV đã áp dụng nhiều biện pháp huy động vốn theo tinh thần “ Tự bớc đi bằng chính đôi chân của minh” . Đến nay công tác huy động vốn của hệ thống BIDV đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, cụ thể:

+ Tổng nguồn vốn năm 1998 đạt 28.806 tỉ đồng, tăng 26% so với năm 1997. Trong đó tiền gửi của khách hàng và phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đạt 15.414tỷ đồng, chiếm 51% nguồn vốn của ngân hàng.

+ Năm 1999, nhờ có chính sách huy động vốn tơng đối nhạy bén và linh hoạt, tổng nguồn vốn của BIDV đạt 39.176 tỷ đồng tăng 40 % so với năm 1998. Trong đó vốn trong nớc chiếm 98% tổng nguồn vốn, tăng 5% so với năm 1998

+ Năm 2000, tổng nguồn vốn của BIDV đạt 49.790 tỷ đồng tăng 27 % so với năm 1999. Trong đó tiền gửi tiết kiệm của dân c chiếm 30 %, tăng 14 % so với năm 1999.

Công tác huy động vốn trong những năm qua đã đạt đợc một số kết quả khả quan nhng cha đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. Đặc biệt trong năm 2000, tiền gửi tiết kiệm của dân c chỉ chiếm 30% tổng nguồn vốn. Bên cạnh đó, cơ cấu và tốc độ huy động vốn giữa đồng nội tệ với ngoại tệ diến biến trái chiều với sử dụng vốn: huy động VNĐ chỉ tăng 3500 tỷ đồng nhng cho vay VNĐ tăng 7 tỷ đồng.

Tóm lại, công tác huy động vốn trong những năm qua đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu, hoàn thành kế hoạch đề ra, từng bớc chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hớng tích cực, tạo thế chủ động cho các chi nhánh, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, an toàn, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.2- Hoạt động Tín dụng

Trong những năm gần đây, BIDV luôn khẳng đinh đợc vị trí của mình trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động đầu t phát triển nói riêng với doanh số cho vay tăng đều đặn trong đó tập trung chủ yếu cho đầu t phát triển các ngành công nghiệp và xây dựng. Bắt đầu từ năm 1990 BIDV đã thực hiện thành công thử nghiệm hết sức quan trọng cuả Đảng và Nhà nớc trong đổi mới cơ chế đầu t phát triển đó là: “ Mọi công trình, mọi dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốn dới mọi hình thức đều phải đi vay để đầu t”. Bảng số liệu dới đây là một minh chứng cho sự thành công này

Bảng 1 : Quy mô hoạt động Tín dụng (1996- 1998).

( Đến 31/12 )

Chỉ tiêu Năm

1996 1997 1998

Tổng d nợ tín dụng các loại ( tỷ đổng) 13.965 17.014 21.912 Cho vay đầu t phát triển ( Tỷ đồng) 8.682 10.494 12.097

Cho vay tài trợ XNK ( Triệu USD) 14 25 39

Nguồn: Báo cáo thờng niên 1998, BIDV.

Phát huy lợi thế, tính chủ động, sáng tạo trong phục vụ đầu t -phát triển. D nợ tín dụng đầu t phát triển ngày càng đợc nâng cao, năm 2000 s nợ tín dụng đầu t phát triển đạt 18.000 tỷ đồng, chiếm 52% trong tổng d nợ và tăng 29% so với năm 1999. Vốn tín dụng đầu t phát triển đã tập trung phục vụ vào một số chơng trình kinh tế lớn, phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH nh : Điện lực, dầu khí, xi măng, cao su,...

Qua 6 năm hoạt động tài trợ XNK, BIDV đã thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng thuộc các nớc EU với uy tín tạo lập đợc, BIDV đã mở rộng quan hệ tín dụng XNK với Mĩ cũng nh các nớc khác trên thế giới theo chơng trình của ngân hàng US Exim Bank và Japan Exim bank hoạt động tài trợ XNK góp

phần đa dạng hoá các hoạt động ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế, phục vụ tích cực cho đầu t phát triển.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc trong hệ thống BIDV vẫn còn một số chi nhánh cha thực sự gắn chặt hoạt động tín dụng của mình với nhu cầu đầu t phát triển của địa bàn, cha chủ động tìm kiếm, khai thác đầu t vào các dựa án khả thi, thị phần tín dụng cha tơng xứng với tiềm năng địa bàn

2.3- Hoạt động Đầu t

Cùng với sự tăng trởng không ngừng của hoạt động tín dụng, hoạt động đầu t cũng ngày càng đợc BIDV chú trọng. Các chứng khoán đầu t hiện nay của BIDV là chứng khoán của Chính phủ ( Tín phiếu Kho bạc, Trái phiếu Kho bạc). Đây là các chứng khoán có độ an toàn cao và mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.Đồng thời nó còn là dự trữ thứ cấp của BIDV. Do đó, trong tình huống bị động, không có đầu ra thì Ngân hàng có thể xem Trái phiếu Kho bạc là một cứu cánh trong kinh doanh.

Ngoài đầu t vào chứng khoán của Chính phủ, BIDV còn mở rộng các hoạt động góp vốn nh: Góp vốn liên doanh VID, Góp vốn liên doanh Lào- Việt, Góp vốn liên doanh Qbe, Góp vốn Quỹ TDND, Nhằm mục tiêu an toàn và sinh lời.… Trong giai đoạn từ năm 1998-2000, hoạt động đầu t của BIDV đã có những bớc tiến quan trọng, góp phần nâng cao thu nhập cho Ngân hàng. Kết quả cụ thể đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2 : Quy mô hoạt động đầu t của BIDV ( 1998- 2000)

Đơn vị: tỷ đồng

Đầu t 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 Chứng khoán 177 815 797 Góp vốn liên doanh 122 223 230 Tổng cộng 299 1038 1027

Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh, BIDV. 2.4-Hoạt động dịch vụ khác

Mở rộng dịch vụ khác là giải pháp an toàn và phù hợp với xu hớng hoạt động của ngân hàng hiện đại. Bằng uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t phát triển, BIDV đã triển khai tốt các hoạt động dịch vụ khác:

* Đại lý uỷ thác: BIDV thực hiện nhiệm vụ đại lý từ năm 1992, hầu hết các dự án đợc hởng nguồn ODA của các chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế đều phát huy kết quả tốt. Ngân hàng tự hào với niềm tin tởng mà khách hàng và các tổ chức tài trợ đã dành cho Ngân hàng trong những năm qua, với số lợng dự án ngày càng tăng và chất lợng ngày càng đợc củng cố: Năm 1999 có d nợ là 2.715 tỷ đồng, trong đó đã triển khai đợc 27 dự án với tổng số vốn 742,6 triệu USD; năm 2000 đã tìm kiếm thêm 14 nguồn mới với 29 dự án mới có tổng trị giá gần 512 triệu đồng đạt 102% kế hoạch/năm.

* Kinh doanh tiền tệ: Hoạt động này đang từng bớc đợc củng cố và nhất quán theo mục tiêu quản lý và kinh doanh của Ngân hàng trong từng giai đoạn. Nếu nh năm 1999 doanh số đầu t tiền gửi nớc ngoài đạt 2,5 tỷ USD thì năm 2000 đã lên tới 3,8 tỷ USD, tăng 52% và vợt 8% so với kế hoạch. Tỏng trong năm 2000, doanh số bán ngoại tệ qui đổi ra USD là 5,3 tỷ USD vợt 179% so với số thực hiện năm 1999 và 112% sơ với kế hoạch, lãi thu đợc từ hoạt động này là 22 tỷ đồng, tăng gần 60% so với năm 1999.

* Hoạt động thanh toán: BIDV có mặng lới thanh toán rộng khắp gồm hơn 100 chi nhánh trên toàn quốc, luôn đảm bảo phục vụ một cách kịp thời nhất yêu cầu thanh toán của khách hàng. Đặc biệt từ sau khi vận hành mạng thanh toán tập trung ( 1997) đến nay. Chất lợng công tác thanh toán của BIDV đã đợc nâng cao, một mặt thực hiện điều hành vốn nhanh chóng kịp thời trong toàn hệ thống,một mặt tiết kiệm đợc nguồn vốn đáng kể trong thanh toán so với trớc đây. Mạng lới thanh toán quốc tế cũng ngày càng đợc mở rộng, hiện nay BIDV là thành viên của mạng thanh toán liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT).

Ngoài ra BIDV còn đợc uỷ ban chứng khoán Nhà nớc lựa chọn làm ngân hàng thanh toán phục vụ cho hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán. Qua

đó đã khẳng định bớc tiến mới về uy tín, khả năng phục vụ của ngân hàng đối với hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam.

* Hoạt động bảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh BIDV ngày càng đợc củng cố và mở rộng. Ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc bảo lãnh cho các dự án vay vốn thuộc các ngành công nghiệp trọng điểm của nền kinh tế, mà BIDV còn mở rộn sang nhiều lĩnh vực khác nh sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, môi trờng... BIDV cũng đã phát triển mạnh các hình thức nh bảo lãnh dự thầu thực hiện hợp đồng, hoàn trả tiền ứng trớc, bảo lãnh bảo hành sản phẩm. Doanh số bảo lãnh năm 1999 đạt 4.311tỷ đồng, tăng trởng 109% so với năm 1998. năm 2000 doanh số bảo lãnh ớc đạt 5000 tỷ đồng với mức phí thu đợc là 26 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 1999.

Ngoài các hoạt động dịch vụ đã đợc đề cập, BIDV còn thực hiện một số loại hình dịch vụ khác nh: Cho thuê tài chính, hoạt động trên thị trờng chứng khoán... Tuy nhiên những hoạt động này mới đợc BIDV thực hiện trong những năm gần đây. Vì vậy nó cần đợc củng cố và từng bớc hoàn thiện thêm.

Bên cạnh một số hoạt động chính nh trên, BIDV còn chú trọng tới một số hoạt động khác nh: Phát triển nguồn nhân lực, mở rộng mạng lới, ứng dụng CNTT, ... Trong đó, ngời, BIDV đã và đang thờng xuyên mở các khoá đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống. Đến nay cán bộ trong toàn hệ có trình độ trên đại học là 40 ngời, trình độ đại học và cao đẳng là 3435 ngời, trình độ chính trị cao cấp và trung cấp là 359 ngời, ngoại ngữ cử nhân và bằng C là 1095 ngời, có thể khẳng định rằng từ khi hoạt động theo pháp lệnh ngân hàng và đặc biệt là khi có sự ra đời của hai luật ngân hàng năm 19998, BIDV đã có những bớc tiến mới trong quá tình hoạt động. Qua đó đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao vị thế của BIDV trên thị trờng, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu t phát triển. Với những kết quả đạt đợc trong suốt 43 năm hoạt động, đặc biết trong 10 năm đổi mới, BIDV đã đợc Đảng và Nhà nớc phong tặng đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000, cùng những phần thởng cao quý khác trên bảng vàng truyền thống.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w