Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 30 - 34)

I- Tổng quan về ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam ( BIDV)

1- Lịch sử hình thành và phát triển

* Lịch sử hình thành BIDV đợc thành lập theo quyết định số 177-TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tớng Chính phủ, là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, tiền tệ, tín dụng, và các dịch vụ liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ, ngân hàng

Lịch sử xây dựng, trởng thành và đổi mới của Ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển của đất nớc. Qua mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, tuỳ theo nhiệm vụ của từng thời kỳ mà BIDV mang nhiều tên gọi:

+ Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26-4-1957

+ Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24-6-1981 + Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam từ ngày 14-11-1990

Năm 1996 BIDV đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký quyết định số 286- QĐ/NH5 ngày 21-9-1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc quy

phủ, nhằm tăng cơng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn hệ thống BIDV; đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế

Hiện nay BIDV là một trong bốn Ngân hàng thơng mại quốc doanh (NHTMQD) lớn của Việt Nam giữ vai trò chủ đạo trong phục vụ đầu t phát triển có chức năng huy động vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong nớc và ngài nớc để đầu t phát triển, kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính tiền tệ, tín dụng ngân hàng; làm Ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu t phát triển từ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính, tiền tệ, các tổ chức kinh tế, xã hội,... trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật về Ngân hàng.

* Quá trình phát triển:

Sự phát triển của IBDV có thể đợc xem xét ở hai giai đoạn cơ bản - Giai đoạn trớc khi có pháp lệnh ngân hàng ( 5- 1990):

Thời kỳ mới thành lập hoạt động của ngân hàng còn nhỏ bé và gặp nhiều khó khăn, ban đầu chỉ có 8 chi nhánh với đội ngũ 200 cán bộ mà đa số cha đợc đào tạo có hệ thống về nghiệp vụ tài chính- Ngân hàng- kế toán. Nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng trong giai đoạn này là: Nhận vốn từ ngân sách và tiến hành cấp phát, cho vay đồi với các công trình đầu t xây dựng cơ bản ( XDCB)

Tháng 10 -1998, nghiệp vụ của IBDV đợc mở rộng hơn, trong đó có nghiệp vụ “ huy động và khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi bằng những biện pháp kinh tế năng động, có hiệu quả và thanh toán trong XDCB”. Tuy nhiên trên thực tế việc huy động chỉ bó hẹp ở tiền gửi ở các tổ chức quốc doanh. Công tác huy động vốn cha đợc thực thi theo đúng nghĩ của nó. Bên cạnh đó Ngân hàng sử dụng vốn cũng rất thụ động, chủ yếu là đầu t theo kế hoạch nhà nớc; vốn ngân sách dót xuống sẽ đợc cấp phát, cho vay theo thời hạn quy điịnh trong kế hoạch.

Có thể khẳng định: Đây là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử phát triển của BIDV. Trong điều kiện mới, BIDV đã xây dựng đợc cho mình một vị thế khá vững trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM. Về cơ bản BIDV có một số khó khăn và thuận lợi sau;

+ Những khó khăn:

Tuy là một trong những ngân hàng ra đời sớm nhng tới đầu năm 1995 BIDV mới thực sự chuyển hẳn sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Trong quá trình chuyển này ngân hàng đã vấp phải một số khó khăn nhất định. Cụ thể là:

* Ngày 1-1-1995, TổngCục đầu t tách khỏi BIDV và chịu sự quản lý của Bộ tài chính do đó, BIDV phải chuyển toàn bộ nguồn vốn cho ngân sách cấp trả về Tổng cục đầu t trực thuộc Bộ tài chính. Điều này đã kéo theo một sự hẫng hụt ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

* Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng mặc dù có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t XDCB nhng khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng đã tỏ ra lúng túng, cha thực sự nhạy bén và hoà mình vào phong cách quản lý kinh doanh mới

* Ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh trong môi trờng có tính cnạh tranh cao. Bên cạnh đó, BIDV cũng có sự thua thiệt khi bớc vào cơ chế mới chậm hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác ( Ngân hàng ngoại thơng, Ngân hàng công thơng...).

+ Thuận lợi so với các NHTM khác:

* Bớc vào hoạt động nh một NNTM chậm nên BIDV có thể tranh thủ kế thừa, học hỏi những kinh nghiệm rút ra từ những thành công hay thất bại ở các NHTM khác.

* Trong quá trình phục vụ đầu t phát triển theo kế hoạch Nhà nớc, BIDV đã tạo lập và duy trì đợc một đội ngũ khách hàng truyền thống. Hơn nữa BIDV cũng luôn nhận đợc sự giúp đỡ có hiệu quả và rất kịp thời từ NHNN cùng sự quan tâm, ủng hộ của các cấp chính quyền.

*BIDV có đội ngũ cán bộ với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t phát triển.

Nhận thức rõ những khó khăn và lợi thế của mình, toàn hệ thống BIDV đã nỗ lực thực hiện các mục tiêu đề ra, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế- xã hội. Liên tục trong 5 năm (1996-2000) các chỉ tiêu cơ bản nh: Tổng tài sản, huy động vốn, tín dụng,... luôn tăng trởng ở mức cao( tốc độ tăng trởng bình quân 28%/năm) thị phần hoạt động cũng không ngừng gia tăng. Kết quả đó là nền tảng quan trọng và là tiền đề cơ bản để từng bớc xây dựng nền móng vững chắc cho hoạt động cuả tập đoàn tài chính ngân hàng đầu t trong tơng lai, sẵn sàng hội nhập quốc tế và vững bớc vào thiên niên kỷ mới.

* Cơ cấu tổ chức của BIDV:

Từ năm 1996, BIDV hoạt động theo cơ cấu có hội đồng quản trị. Trong đó gồm có chủ tịch hội đồng, các phó chủ tịch hội đồng và các uỷ viên. Bên cạnh hội đồng quản trị có ban th ký và ban kiểm soát. Ban Tổng giám đốc của BIDV gồm có Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc hỗ trợ. Ngoài ra còn có các hội đồng tín dụng và kiểm tra nội bộ.

Hiện nay, BIDV có hệ thống tổ chức khá phức tạp, với mạng lới chi nhánh, văn phòng đại diện và các đơn vị trực thuộc rộng khắp ngân hàng có 64 chi nhánh, trong đó có 61 chi nhánh/61 tỉnh( TP) toàn quốc cùng với Sở giao dịch I tại Hà Nội, Sở giao dịch II tại thành phố Hồ Chí Minh và chi nhánh Thăng long. Ngoài ra, ngân hàng còn có một số công ty con và liên doanh nh: Công ty cho thuê tài chính, công ty chứng khoán, liên doanh VID Public Bank, liên doanh ngân hàng Lào- Việt, liên doanh bảo hiểm Việt-úc. Bên cạnh đó BIDV còn tham gia hùn vốn vào các tổ chức nh: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ơng, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia,...

Nhằm không ngừng nâng cao năng lực quản lý và điều hành cơ cấu tổ chức tại BIDV Trung ơng ngày càng đợc hoàn thiện. Hiện nay tại BIDV Trung ơng đợc tổ chức thành 28 phòng, mỗi hhòng đảm nhiệm những nội dung hoạt động khác

nhau, nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một khối thống nhất trong quá tình hoạt động.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w