III. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo ph ơng thức tín dụng chứng từ tại VCB.
2.1.1.2. Nghiên cứu L/C để t vấn cho khách hàng tại Việt nam
Khi nhận đợc L/C từ ngân hàng nớc ngoài gửi tới, với chức năng là ngân hàng thông báo, Vietcombank có thể giúp đỡ, xem xét các điều khoản, điều kiện trong L/C có đảm bảo quyền lợi cho ngời xuất khẩu không.
Khi xem xét L/C cần phải chú ý các vấn đề sau:
- Tính chất pháp lý của L/C thể hiện ở sự tuyên bố của ngân hàng mở L/C về việc L/C đợc tuân theo những qui định nào, nhằm xác định rõ trách nhiệm của các ngân hàng tham gia trong nghiệp vụ thanh toán L/C và L/C có đợc dẫn chiếu theo UCP 500 không.
- Kiểm tra nội dung của L/C:
+ Tên và địa chỉ của ngân hàng trả tiền, có thể là ngân hàng phát hành nhng nhiều khi lại là một ngân hàng thứ ba do ngân hàng mở L/C chỉ định. Nếu ngân hàng trả tiền không có quan hệ với Vietcombank thì phải xem xét tới uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng đó. Nếu ngân hàng đó không đủ uy tín, Vietcombank sẽ báo cho ngời hởng lợi đề họ thoả thuận với ngời nhập khẩu để thay đổi ngân hàng trả tiền khác có quan hệ đại lý với Vietcombank.
+ Thời gian từ khi mở L/C đến ngày giao hàng phải đủ cho ngời xuất khẩu chủ động chuẩn bị hàng và làm thủ tục giao hàng và để bên mua không bị đọng vốn, chủ động trong việc nhận hàng. Đó là khoảng thời gian phù hợp cho cả hai bên mua bán. Nếu khoảng thời gian từ khi mở L/C đến ngày giao hàng cuối cùng quá gấp, Vietcombank có thể t vấn cho khách hàng yêu cầu bên mua sửa đổi L/C kéo dài thời gian giao hàng và thời gian hiệu lực của L/C.
+ Tên và địa chỉ ngời hởng lợi phải chính xác, nếu không sẽ gặp khó khăn khi thanh toán.
+ Kim ngạch của L/C phải là một số tiền nhất định và phải phù hợp với các điều kiện giao hàng đợc qui định trong L/C.
+ Các điều kiện về chuyên chở, điều kiện về hàng hoá và thể thức thanh toán, các chi phí thanh toán cũng phải ghi rõ ràng.
+ Các điều khoản và qui định về chứng từ, xem các điều khoản này có gây khó khăn cho khách hàng không, khách có đủ khả năng đáp ứng các loại chứng từ đó không.
+ Trong L/C, có một số điều khoản phụ đợc thêm vào L/C mà không nằm trong danh mục các loại chứng từ phải xuất trình. Đó là các điều khoản không chứng từ (non-documents conditions). Khi t vấn cho khách hàng, cần phải chú ý đến các điều khoản này, liệu khách hàng có thể thực hiện đợc không. Hiện nay, các điều khoản này không đợc khuyến khích đa vào L/C vì
rất dễ gây sự nhầm lẫn và rắc rối khi lập chứng từ. Nếu L/C đợc mở theo mẫu SWIFT thì các điều khoản này đơn giản hơn những L/C đợc mở bằng Telex.
2.1.2. Sửa đổi L/C
Theo điều 11 và 12 của UCP 500 qui định về trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng thông báo khi nhận đợc những chỉ thị về sửa đổi L/C. Khi nhận đ- ợc sửa đổi của ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo cần phải lập tức thông báo sửa đổi L/C cho khách hàng sau khi xác định tính chân thực của sửa đổi L/C (giống nh kiểm tra khi nhận đợc L/C mới).
Nếu chỉ thị nhận đợc không đầy đủ, rõ ràng để sửa đổi, ngân hàng thông báo phải báo lại ngay cho ngân hàng mở L/C biết. Ngợc lại, một sửa đổi L/C chỉ có giá trị hiệu lực khi có sự chấp thuận của các bên. Do đó, khi nhận đ ợc sửa đổi L/C, ngân hàng thông báo phải thông báo ngay cho khách hàng, và khi nhận đợc ý kiến của họ thì báo lại cho ngân hàng mở L/C biết.
Các sửa đổi L/C đều phải đợc lu hồ sơ trên máy vi tính và hồ sơ L/C. Đối với trờng hợp yêu cầu huỷ L/C, nếu có sự đồng ý của khách hàng, ngân hàng thông báo phải huỷ số d L/C trên hồ sơ liên quan.
Vietcombank không thông báo sửa đổi L/C nếu Vietcombank không phải là ngân hàng thông báo L/C gốc, đồng thời báo ngay cho ngân hàng mở L/C về việc không thông báo đó.
Khi thông báo sửa đổi L/C cho khách hàng, thanh toán viên lập phiếu chuyển khoản thu thủ tục phí sửa đổi theo biểu phí của Vietcombank,hiện nay, mức phí thông báo sửa đổi L/C là 10USD/1 bộ L/C.