- Xây dựng văn hố kinh doanh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam
3.3.1. Kiến nghị với nhà nước
Mơi trường pháp lý vơ cùng quan trọng, vì nĩ là cơ sở, điều kiện để các ngân hàng Việt Nam cĩ thể hoạt động hiệu quả trong cơ chế thị trường. Hơn nữa, thực tế qua 20 năm đổi mới đã cho thấy, Việt Nam là một nước đang trong quá trình phát triển, thực hiện chuyển dịch và chuyển đổi cơ chế để từng bước hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Do đĩ, Việt Nam phải hồn chỉnh mơi trường pháp lý để ngành ngân hàng cĩ thể tiếp cận, tham gia các mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư, dịch vụ…
Để hồn thiện mơi trường pháp lý, xin đưa ra một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, hồn thiện các quy định pháp lý cả về thủ tục hành chính lẫn những qui định về quản lý tài chính tiền tệ, tạo nên một hệ thống văn bản pháp quy đồng bộ, cĩ tính khả thi cao, cĩ giá trị thực hiện trong thời gian lâu dài. Cĩ như vậy, các ngân hàng Việt Nam mới cĩ điều kiện mở rộng được mạng lưới hoạt động khơng những trong nước mà cả ra nước ngồi, tham gia tích cực hơn và sâu hơn vào thị trường tài chính trong nước và quốc tế.
Đặc biệt, các luật về ngân hàng như Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật tổ chức Tín dụng cần phải được chỉnh sửa, bổ sung sao cho phù hợp với điều kiện đất nước trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Ví dụ, Luật ngân hàng Nhà nước chưa cĩ điều khoản điều chỉnh rõ ràng và cụ thể về lãi suất, về hình thức tái cấp vốn, về nghiệp vụ thị trường mở, về nghiệp vụ thanh tốn. Vì vậy, Luật ngân hàng Nhà nước cần quy định rõ ràng về những điều khoản này để phù hợp với thực tế phát triển của các ngân hàng. Hiện nay, đối với Luật các tổ chức Tín dụng, chính sách tín dụng vẫn chưa hồn tồn tạo được sự bình đẳng đối với các thành phần kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trường. Do đĩ, để đạt được điều này, Luật các tổ chức Tín dụng cần phải cĩ những điều chỉnh hợp lý, bổ sung thêm các điều khoản thể hiện tính bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhằm khai thác và thu hút các tiềm năng về vốn của các thành phần kinh tế này. Ngồi ra, Luật các tổ chức Tín
dụng cũng nên cĩ những điều chỉnh, bổ sung các điều khoản quy định rõ về các hình thức thanh tốn điện tử, giao dịch qua mạng Internet, Home banking…để phù hợp với xu hướng phát triển của các ngân hàng hiện nay. Những nội dung sửa đổi, bổ sung này sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam nĩi chung và NHCTVN nĩi riêng phát triển và hội nhập thành cơng trên thị trường quốc tế.
Việt Nam cần thành lập các tiểu ban nghiên cứu về những vấn đề cần sửa đổi luật, tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm của các nước đi trước cĩ ngành ngân hàng phát triển, đặc biệt là luật về hoạt động ngân hàng và dịch vụ tài chính của họ, ví dụ: Mỹ, Trung Quốc…Điều này sẽ giúp các ngân hàng Việt Nam cĩ những định hướng, chiến lược đúng đắn và phù hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của mình trên thị trường.
Thứ hai, hồn thiện cơ chế quản lý tín dụng, bảo đảm tiền vay, các cơ chế liên quan đến chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, về thanh tốn… một cách phù hợp, cĩ hiệu quả cao, thiết thực đối với tình hình hoạt động của các ngân hàng trong nước nhằm kích thích các ngân hàng Việt Nam phát triển, tiến tới bắt kịp với sự phát triển chung của các ngân hàng thế giới.
Thứ ba, hồn thiện và phát triển các tiêu chí đánh giá tính an tồn và hiệu quả hoạt động của các NHTM mà các bên cĩ quyền lợi cĩ liên quan cĩ thể sử dụng được như: các nhà quản trị điều hành, thanh tra và giám sát, các nhà đầu tư, các chủ nợ, khách hàng…nhằm đánh giá mức độ an tồn, hiệu quả hoạt động của NHTM, đồng thời cũng nhằm tăng cường nguyên tắc thị trường, tạo điều kiện cho các bên cĩ quyền lợi liên quan cĩ thể giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của các ngân hàng. Hơn nữa, điều này cũng gĩp phần tạo tiền đề cho các cổ đơng, các nhà đầu tư cĩ cơ sở đánh giá, suy xét và cân nhắc trong việc tham gia gĩp vốn cổ phần khi tiến hành cổ phần hố NHTMNN.