Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 67 - 70)

- Về năng lực nguồn nhân lực

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

* Định hướng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng cơng thương Việt Nam chưa phù hợp và chưa linh hoạt theo tình hình thực tế:

Nổi bật rõ nhất là định hướng chiến lược kinh doanh tín dụng của NHCTVN cịn một số điểm chưa phù hợp, dẫn đến rủi ro lớn và kém hiệu quả( hiệu quả khơng tương xứng với quy mơ tín dụng và mức độ rủi ro) cụ thể:

+ Định hướng chiến lược các ngành kinh doanh mà ngân hàng ưu tiên chưa rõ ràng, chưa xác định được hạn mức tín dụng cho một số ngành kinh tế chủ chốt phù hợp với xu thế phát triển của ngành này, đặc biệt là ngành sản xuất xuất khẩu.

+ Tập trung tín dụng quá lớn vào khu vực DNNN thuộc các ngành cơng nghiệp thay thế nhập khẩu như xi măng, thép, giấy… là lĩnh vực ngày càng gặp

nhiều khĩ khăn do lộ trình giảm thuế quan và gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan theo các Hiệp định thương mại mà chúng ta đã ký kết.

+ Việc quản lý tín dụng, đặc biệt là quản lý rủi ro tín dụng tập trung chưa được quan tâm thỏa đáng.

+ Chưa chú trọng thỏa đáng tới khu vực kinh tế tư nhân, đây là khu vực kinh tế phát triển đầy tiềm năng và hiệu quả.

+ Việc chỉ đạo điều hành các hoạt động kinh doanh cịn chưa linh hoạt. Để giữ được các khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng mới trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay là một điều khơng dễ. Do vậy, NHCTVN phải cĩ cơ chế huy động vốn thật linh hoạt, duy trì và gia tăng những sản phẩm tiền gửi hấp dẫn như các hình thức khuyến mại, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang… hay đáp ứng các dịch vụ khác đi kèm.

* Cơng nghệ ngân hàng cịn nhiều bất cập:

- Trong bối cảnh hiện nay, khả năng cạnh tranh của NHCTVN xét về phương diện cơng nghệ cịn thua kém nhiều so với các ngân hàng nước ngồi. Lợi thế của các ngân hàng nước ngồi là họ thường cĩ sẵn hệ thống cơng nghệ và hệ thống phần mềm ứng dụng cơng nghệ thơng tin từ ngân hàng mẹ. Trong khi đĩ, đối với NHCTVN, thì việc triển khai ứng dụng cơng nghệ phải trải qua quá trình nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng và thử nghiệm, kể cả phương thức chuyển giao cơng nghệ trọn gĩi cũng qua một quá trình phức tạp.

- NHCTVN đã cố gắng cập nhật cơng nghệ ngân hàng nhưng do thiếu vốn nên nhiều dự án cơng nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và đổi mới cho phù hợp với xu thế chưa thể triển khai được.

- Trình độ sử dụng và khai thác thơng tin sẵn cĩ trong các hệ thống cịn thấp khiến cho hiệu quả đầu tư chưa cao.

Cơng nghệ lạc hậu khơng những đã hạn chế khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ mới của các Ngân hàng thương mại Việt Nam mà cịn làm giảm đi hiệu quả quản lý của các nhà lãnh đạo ngân hàng. Vì vậy, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng đang trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu đối với NHCTVN

trong giai đoạn mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường.

* Dịch vụ cịn đơn điệu và chưa chỉ đạo kiên quyết, đồng bộ trong triển khai:

- Hệ thống thẻ ATM của NCTVN mặc dầu ra đời đầu tiên trên tồn quốc nhưng lại chưa phát triển nhiều dịch vụ mới, sản phẩm mới, chỉ đơn thuần là để rút tiền mặt, chưa sử dụng được trong thanh tốn, trả tiền điện, nước, điện thoại, chuyển khoản, nộp tiền mặt….Số tiền rút bị giới hạn làm ảnh hưởng lớn đến người sử dụng đặc biệt là những người cĩ nhu cầu thanh tốn lớn và thường xuyên. Như vậy, địi hỏi NHCTVN phải tiếp tục đầu tư hơn nữa vào hệ thống dịch vụ thẻ ATM. Cần phải nghiên cứu triển khai các hình thức giao dịch ATM mới, tăng tiện ích cho người sử dụng.

- Các dịch vụ về tín dụng, thanh tốn quốc tế chỉ đơn thuần là những sản phẩm truyền thống. Dịch vụ kiều hối, WESTERN UNION chưa được chú trọng.

* Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu:

Muốn trở thành một ngân hàng hiện đại, cĩ năng lực cạnh tranh cao trên thương trường NHCTVN cần nâng cao trình độ, tác phong phục vụ của CBCNV đồng thời cĩ chính sách khách hàng tốt để tạo hình ảnh và thương hiệu riêng cho ngân hàng. Vì vậy, năng lực cạnh tranh của NHCTVN xét ở khía cạnh nguồn lực là một điều cần phải xem xét cả về số lượng và chất lượng. Điều này chỉ cĩ thể giải quyết bằng cách thanh đổi cơ cấu sở hữu của NHCTVN trong thời gian tới.

Kết luận chương II: Qua phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của NHCTVN cho thấy sau 6 năm hoạt động, NHCTVN đã thu được nhiều thành cơng rất đáng khích lệ, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định thương hiệu của một ngân hàng thương mại lớn.

Mặc dù vậy NHCTVN cịn bộc lộ nhiều yếu kém cần khắc phục để phát triển và hội nhập. Do đĩ cần phải đưa các các giải pháp và đề xuất nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của NHCTVN so với ngân hàng bạn, chuẩn bị tốt các điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trong thời gian tới.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)