Về công tác thu nợ

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì (Trang 77 - 78)

- Khi tiếp cận để làm việc với các doanh nghiệp, cán bộ tín dụng còn cha chuẩn bị tốt những nội dung yêu cầu doanh nghiệp cung cấp trong quá trình điều

e. Về công tác thu nợ

Cuối 1999, Ngân hàng thành lập bán thu nợ và đợc tách riêng biệt với nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi đôn đốc khách hàng có nợ quá hạn và nghiên cứu đề ra các biện pháp nhằm khai thác xử lý TSTC để thu hồi nợ quá hạn. Đối với những khách hàng mà Ngân hàng thấy rằng nếu có sự hỗ trợ của mình thì tình hình tài chính của khách hàng sẽ đợc cải thiện, lúc đó Ngân hàng cha thực hiện hình thức phạt nợ quá hạn mà có thể gia hạn cho khách hàng thêm một kỳ hạn nợ hoặc cho vay thêm để khách hàng có điều kiện về vốn để khắc phục sản suất kinh doanh, hoặc tìm và giới thiệu cho khách hàng nếu hàng hoá của khách hàng bị ứ đọng .... Mặc dù công tác thu nợ rất khó khăn, phức tạp, song Ngân hàng cố gắng tích cực tìm biện pháp khai thác triệt để đề tài sản thế chấp đợc kê biên, niêm phong, tìm hiểm thông tin, tham khảo ý kiến t vấn pháp luật, xử lý việc bán tài sản thu hồi vốn cho Ngân hàng. Đối với với các món nợ quá hạn khách hàng tuy có khó khăn về kinh doanh song vẫn huy động đợc nguồn vốn khác để trả nợ thì ban thu nợ bám sát khách hàng để thu nợ dần. Với những món nợ quá hạn có tài sản thế chấp nhng khách hàng thực sự không có khả năng trả nợ thì áp dụng biện pháp vừa động viên , thuyết phục, vừa ép khách hàng tự bán tài sản thanh toán nợ cho Ngân hàng. Với chính sách đúng đắn hợp lý của Ngân hàng, năm 2001 tổng số nợ quá hạn thu đợc gần 9,5 tỷ đồng và 850 triệu đồng tiền lãi. Trong đó Ngân hàng xử lý dứt điểm 15 món nợ quá hạn với số tiền 1,402 tỷ đồng.

hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh phát triển đồng thời đảm bảo thanh toán thu chi phù hợp. Công tác kiểm tra, kiểm toán tiến hành thờng xuyên liên tục nhằm nâng cao công tác tín dụng, đảm bảo vốn tín dụng an toàn nợ qúa hạn phát sinh không đáng kể.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì nói chung và các lĩnh vực tín dụng, quản lý kinh doanh ngoại hối, dịch vụ Ngân hàng nói riêng thờng xuyên cập nhật các chính sách, chủ trơng đổi mới của Nhà nớc. Luật Ngân hàng, luật các tổ chức tín dụng phổ biến rộng rãi đến từng thành viên của Ngân hàng.

Tóm lại với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và tạo đợc một nguồn vốn ổn định để sử dụng , đảm bảo an toàn tuyệt đối đồng vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu của Ngân hàng. Những năm tiếp theo ngân hang cần tiếp tục thực hiện chiến lợc phát triển chung và biện pháp theo định hớng đã đề ra. Tăng cờng nắm tình hình chung tài chính, vốn kinh doanh và nhu cầu của khách hàng để phục vụ nhanh chóng kịp thời, mở rộng công tác marketing Ngân hàng, chủ động tìm dự án khả thi để mở rộng, đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn một cách có hiệu quả. Nâng cao chất lợng và tăng d nợ lành mạnh, không để phát sinh d nợ mới và lãi treo. Hoàn thiện và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng gắn liền với chất lợng hiệu quả nhằm mang lại lợi ích cho mọi khách hàng và nâng cao tỷ trọng dịch vụ trong tổng nguồn thu của Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì. Mở rộng quan hệ với các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc không ngừng đạo tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp thu nghiệp vụ mới, tiên tiến trên thế giới. Khả năng giao tiếp tốt tạo niềm tin và ấn tợng cho khách hàng .

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh trì (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w