Mục tiêu cơ bản khi thực hiện đổi mới công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp (Trang 58 - 60)

IV. Đánh giá công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tà

1. Mục tiêu cơ bản khi thực hiện đổi mới công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh

ớc tại các doanh nghiệp nhà nớc.

Từ trớc đến nay, đổi mới công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc luôn đợc Nhà nớc quan tâm. Trong Nghị quyết Trung ơng 3 khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc”, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. ... Xóa bao cấp, đồng thời có chính sách đầu t đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực sản phẩm cần u tiên phát triển. Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền chủ sở hữu của nhà nớc với chức năng 58

điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đôi với đòi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp.”

Trên cơ sở đó, mục tiêu của công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc trong giai đoạn 2001- 2005 là:

 Tạo khuôn khổ pháp lý bình đẳng, lành mạnh, thông thoáng, ổn định cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế; nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong môi trờng kinh doanh của cơ chế thị trờng, hội nhập khu vực và quốc tế.

 Tăng quyền tự chủ của doanh nghiệp, giảm sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc chỉ quản lý về mặt giá trị d- ới hình thức đầu t vốn vào doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhà nớc là pháp nhân kinh tế, có quyền của ngời kinh doanh, chi phối các yếu tố sản xuất và nắm giữ quyền quản lý và tài sản của doanh nghiệp. Các khoản tài trợ, các chính sách u đãi phải dần đợc xoá bỏ, thay vào đó là các chính sách tài trợ cho các mục tiêu, các hoạt động mang tính xã hội mà doanh nghiệp chỉ đợc hởng khi thực hiện các mục tiêu, hoạt động đó.

 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp bổ sung vốn kinh doanh từ khả năng tài chính của mình và huy động vốn của xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh.

 Thay đổi phơng thức quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, ổn định và tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng mức đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc. Nhà nớc chỉ nắm giữ những doanh nghiệp nhà nớc cần sở hữu 100% thuộc các ngành, lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế hoặc những ngành mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không thể làm đọc; xử lý những doanh nghiệp nhà nớc 59

làm ăn không có hiệu quả, kinh doanh thua lỗ kéo dài, giảm bớt gánh nặng của doanh nghiệp và Ngân sách Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w