Chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp (Trang 55 - 57)

IV. Đánh giá công tác quản lý vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc của Cục Tà

2. Hạn chế

2.5. Chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế

♦ Chế độ thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc:

Nghị định 22/HĐBT ngày 24/1/1991 về thu sử dụng vốn ngân sách nhà n- ớc quy định các doanh nghiệp nhà nớc hàng năm phải nộp ngân sách số tiền

bằng 2,4% đến 6% (tuỳ ngành nghề kinh doanh) số vốn doanh nghiệp đợc nhà n- ớc giao quản lý và sử dụng. Từ năm 1991 đến trớc Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996, khoản này đợc hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp. Từ năm 1997 đến nay, doanh nghiệp nộp thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc từ lợi nhuận sau thuế.

Mục đích của khoản thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc là nhằm đảm bảo công bằng trong việc sử dụng các nguồn vốn, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách. Tuy nhiên, cơ chế lại quy định các doanh nghiệp lỗ không phải nộp khoản này còn các doanh nghiệp làm ăn có lãi thì phải nộp. Nh vậy, cả hai mục đích trên đều không đạt đợc, vừa tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp, vừa không khuyến khích doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.

Mức thu sử dụng vốn ngân sách đợc tính trên số vốn nhà nớc có tại doanh nghiệp. Nh vậy khoản thu này không gắn với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhng lại lấy từ lợi nhuận sau thuế. Điều này dẫn tới một số doanh nghiệp sau khi nộp thu sử dụng vốn thì không còn nguồn để trích lập các quỹ, ảnh hởng đến việc bảo toàn vốn cũng nh quyền lợi của ngời lao động.

Mặt khác, nếu coi nhà nớc nh một nhà đầu t vốn vào doanh nghiệp thì việc nộp thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc trớc khi chia lãi cho đối tác góp vốn kinh doanh (nếu có) là không công bằng.

♦ Chế độ trích lập các quỹ

Đối với lợi nhuận sau thuế, doanh nghiệp phải trích lập các loại quỹ sau: quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ phúc lợi và khen thởng, cha kể các quỹ đặc biệt mà các doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành, lĩnh vực đặc thù phải trích lập. Thực tế, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc cha cao, số doanh nghiệp không có lợi nhuận, thua lỗ chiếm tỷ lệ lớn. Những doanh nghiệp có lợi nhuận tăng so với năm trớc không nhiều. Một số lớn doanh nghiệp sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 56

và nộp thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc thì còn rất ít lợi nhuận. Trong điều kiện nguồn lợi nhuận sau thuế hạn chế đó, việc chia ra quá nhiều loại quỹ trong doanh nghiệp thực sự làm phân tán nguồn tài chính của doanh nghiệp. Nội dung sử dụng các quỹ còn quá lớn, phân tán, tạo ra mâu thuẫn căng thẳng giữa nhu cầu chi và khả năng của các quỹ.

Chế độ còn quy định mức trích tối đa cho hai quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi là 2 hoặc 3 tháng lơng thực hiện của doanh nghiệp căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc. Quy định này phần nào không khuyến khích ngời lao động tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh vì không gắn quyền lợi của họ với kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp làm ra bao nhiêu lợi nhuận thì vẫn chỉ đợc trích lập hai quỹ này tối đa theo lơng của ngời lao động, có nghĩa là ngời lao động không thể đợc hởng hơn một mức nhất định. Đây là một vấn đề bất hợp lý, cản trở sự nỗ lực đi lên của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước của Cục Tài chính doanh nghiệp (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w