Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THANH TRA THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 37 - 38)

2. Chi ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Nai 3.404.387 1 Chi đầu tư, phát triển 1.278

2.3.5.2.Nguyên nhân khách quan

Đánh giá tình hình ngành thanh tra trong tỉnh và ngành thanh tra trong cả

nước, cĩ một số nguyên nhân khách quan dẫn đến hạn chế trong cơng tác thanh tra như sau :

- Tại điều 18 của Luật Thanh tra quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra tỉnh, thì Thanh tra tỉnh chỉ thực hiện thanh tra hành chính cấp sở, ban ngành, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Do vậy, từ khi thi hành Luật thanh tra, Thanh tra tỉnh khơng thể chủ động thực hiện các cuộc thanh tra tài chính ngân sách của các đơn vị trực thuộc sở, ban ngành trong tỉnh. Trong khi đĩ, hiện nay, thanh tra các sở, ban ngành chưa đủ lực lượng thực hiện các cuộc thanh tra tài chính ngân sách trong phạm vi các đơn vị trực thuộc sở, ban ngành mình quản lý.

- Chưa cĩ cơ chế khen thưởng nhằm khích lệ hoặc động viện lực lượng thanh tra trong quá trình làm nhiệm vụ. Một thực tế trước đây là việc địan thanh tra phát hiện sai phạm kiến nghị thu hồi tiền hoặc tài sản nộp vào ngân sách nhà nước, thì

địan thanh tra cũng như cán bộ trực tiếp phát hiện sai phạm khơng được trích hoặc thưởng từ khỏan tiền thu hồi đĩ. Do vậy rất dễ phát sinh tiêu cực trong quá trình thực hiện thanh tra, hoặc khơng là động lực phát huy tinh thần sáng tạo, nhiệt tình của các cán bộ làm cơng tác thanh tra. Từ tháng 5/2006, Bộ Tài chính và Thanh tra Chính phủ cĩ thơng tư liên tịch số 42/2006/TTLT-BTC-TTCP ngày 15/5/2006 về

hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí đảm bảo hoạt động thanh tra, trong đĩ cho phép cơ quan thanh tra trích 30% từ tiền thu được trong quá trình thanh tra để bổ sung vào kinh phí họat động của cơ quan. Tuy nhiên, thơng tư chưa nĩi cụ thể được việc sử dụng 30% này như thế nào, ví dụ như : Trích cho địan

thanh tra phát hiện sai phạm là bao nhiêu, thưởng cho cán bộ trực tiếp phát hiện vụ

việc là bao nhiêu…..

- Hiện nay ngành thanh tra chưa được quyền thực hiện các biện pháp chế tài

đủ mạnh để các đối tượng thanh tra nghiêm túc thực hiện đầy đủ các kiến nghị sau thanh tra. Thực tế thời gian qua, sau khi kết thúc thanh tra, địan thanh tra cĩ kết luận kiến nghị xử lý sau thanh tra, nhưng cĩ trường hợp các đối tượng thanh tra khơng thực hiện các kiến nghị của Địan thanh tra. Trong trường hợp này, cơ quan thanh tra chỉ cĩ biện pháp là báo cáo sự việc lên Ủy ban nhân dân cùng cấp đề nghị

xử lý. Do vậy, hiệu lực của kết luận thanh tra hiện nay chưa cĩ chế tài để đảm bảo

đối tượng thanh tra phải thực hiện nghiêm túc các kiến nghị xử lý.

- Cơ quan Thanh tra chính phủ chưa thực hiện việc tổ chức thường xuyên các cuộc hội thảo, họp giao ban giữ thanh tra các tỉnh để cĩ sự phối hợp, chia sẽ thơng tin, hoặc học hỏi nâng cao nghiệp vụ để ngành thanh tra từng tỉnh cập nhật các thơng tin mới nhất về cơng tác thanh tra hoặc tình hình diễn biến của tội phạm, đặc biệt là tội phạm kinh tế.

- Khối lượng cơng việc đề ra chương trình kế hoạch cơng tác năm hết sức nặng nề, ngồi ra cịn cĩ các cơng việc đột xuất do lãnh đạo giao; lực lượng cán bộ, cơng chức của nhiều đơn vị Thanh tra cấp huyện và sở ngành chưa đủ theo biên chế được duyệt, hoặc chưa đáp ứng theo yêu cầu cơng việc, nên cĩ ảnh hưởng đến tiến

độ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch, cụ thể là tiến độ triển khai các cuộc thanh tra tài chính, ngân sách.

- Cơng tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ thanh tra khơng được tổ

chức thường xuyên, các cán bộ, thanh tra viên khơng được cập nhật các kiến thức chuyên mơn mới nhất về lĩnh vực của mình. Điều này làm hạn chế rất nhiều đến chất lượng các cuộc thanh tra.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THANH TRA THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 37 - 38)