0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Kiến nghị với chính phủ và các ban ngành có liên quan.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH NHNO &PTNT LÁNG HẠ (Trang 77 -81 )

- Thanh toán quốc tế:

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

3.3.3. Kiến nghị với chính phủ và các ban ngành có liên quan.

Trong xu thế mở cửa hội nhập, giao lu buôn bán giữa các nớc phát triển mạnh, hoạt động thanh toán qua ngân hàng ngày càng mở rộng cả về quy mô và chất lợng giao dịch. Quá trình thanh toán xuất nhập khẩu làm nảy sinh nhiều mối quan hệ giữa các đối tác khác nhau tại các nớc khác nhau. Mỗi nớc có phong tục tập quán và chế độ luật pháp riêng, không phải lúc nào luật quốc gia cũng phù hợp với luật và thông lệ quốc tế từ đó làm nảy sinh nhiều tranh chấp rất phức tạp đòi hỏi sự xét xử kịp thời và công minh của pháp luật dựa trên căn cứ luật quốc gia và thông lệ quốc tế. Để hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế cần phải có những biện pháp cụ thể sau:

- Chính phủ cần sớm ban hành hệ thống văn bản pháp quy phù hợp với thông lệ quốc tế và đặc điểm của Việt Nam làm cơ sở điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế.

- Chính phủ cần chỉ đạo Bộ thơng mại sớm thực hiện chính sách thơng mại phát triển theo hớng khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Bên cạnh đó cần có các văn bản liên ngành phối hợp chặt chẽ hoạt động của ngân hàng và hoạt động của các bộ ngành có liên quan nh Bộ thơng mại, T pháp, Hải quan, Thuế… nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan, chỉ đạo các ngành hữu quan thống nhất thực hiện các văn bản đã ban hành về nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu, tránh mâu thuẫn lẫn nhau trong việc hớng dẫn thực hiện.

- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hóa, đa dạng hóa, duy trì mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội phát triển và xâm nhập và các thị trờng có tiềm năng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nớc ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phơng và đa phơng nh AFTA, APEC, hiệp định thơng mại Việt –Mỹ, tiến tới gia nhập WTO, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng bằng nhiều phơng tiện và tổ chức thích hợp kể các các cơ quan đại diện ngoại giao ở nớc ngoài.

- Có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng sẵn có về tài nguyên, sức lao động, phấn đấu giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tuệ, công nghệ cao.

- Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, hoàn thiện các hình thức đầu t, tranh thủ nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, khuyến khích ngời Việt Nam ở nớc ngoài về đầu t kinh doanh.

- Cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính, tạo hành lang thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu. Cần có sự phối hợp giữa các bộ ngành nh Hải quan, thuế, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ doanh nghiệp tham

giá hoạt động xuất nhập khẩu theo một chu trình tuần tự khép kín, giảm bớt các thủ tục, tránh phiền hà, tiết kiệm thời gian và chi phí, tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc trong việc thực hiện các chính sách tài chính tiền tệ, các chính sách thơng mại, chính sách quản lý ngoại hối, nghiên cứu xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu mà thay bằng việc áp dụng thuế nhập khẩu, kịp thời phát hiện những lệch lạc trong thực thi song cần mềm dẻo linh hoạt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc chủ động trong hoạt động kinh doanh nhng vẫn đảm bảo ổn định nền kinh tế. Hạn chế việc hình sự hóa các vụ án kinh tế những thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhiều khi dẫn tới phá sản hoặc nếu có khắc phục đợc thì cũng vô cùng khó khăn và mất nhiều thời gian.

- Điều hành cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, thận trọng theo cơ chế thị tr- ờng, dần từng bớc tiến tới áp dụng một cơ chế tỷ giá hối đoái tự do và nhà nớc chỉ can thiệp khi cần thiết thông qua công cụ lãi suất chiết khấu và các biện pháp vĩ mô khác.

Kết Luận

Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi kinh tế xã hội, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng không ngừng đổi mới, xứng đáng là trung tâm thanh toán hữu hiệu của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của cơ chế thị trờng. Song song với các hoạt động khác, hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM đã góp phần quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín của ngân hàng thông qua các hoạt động tài trợ thơng mại và cung cấp các sản phẩm dịch vụ quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế trong và ngoài nớc. Do đó quá trình phát triển kinh tế quốc tế biến đổi không ngừng và chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau, bên cạnh đó hệ thống NHTM Việt Nam đang trong quá trình phát triển nên việc đế xuất ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM là một yếu tố khách quan.

Với mục đích và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề, những nội dung đã đợc đề cập giải quyết trong chuyên đề bao gồm:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM, phân tích những yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hởng đến hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM.

- Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Láng Hạ từ năm 2003 đến nay, qua đó rút ra nhận xét, đánh giá những thành công cũng nh khó khăn tồn tại trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Láng Hạ.

- Đề xuất các kiến nghị và giải pháp cụ thể với mong muốn góp phần mở rộng quy mô hoạt động cũng nh nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Láng Hạ. Tuy nhiên, việc đa ra những giải pháp đó có thể phù hợp trong thời điểm này song lại không phù hợp tại thời điểm khác. Chính vì vậy nó cần liên tục đợc bổ sung và sửa đổi.

Cuối cùng em xin chân thànhcảm ơn sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của Ths. Lê Thanh Tâm cùng những ý kiến đóng góp qúy báu của các anh chị trong phòng Thanh toán quốc tế đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH NHNO &PTNT LÁNG HẠ (Trang 77 -81 )

×