Kết quả giải quyết cuộc khủng hoảng.

Một phần của tài liệu CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Ở THÁI LAN (Trang 75 - 79)

Với chính sách “thắt lng buộc bụng” và phong trào “đồng cam cộng khổ” cùng sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, nền kinh tế Thái Lan đã có dấu hiệu phục hồi trở lại bắt đầu vào quý 2 năm 1999.

Hai năm sau khi phải vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng cha từng có trong lịch sử, nhờ biết phát huy nội lực, tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nớc ngoài thông qua việc thực hiện những chính sách và biện pháp kinh tế - chính trị - xã hội – ngoại giao linh hoạt, Thái Lan đã từng bớc đẩy lùi khủng hoảng, vãn hồi nền kinh tế và ổn định tình hình xã hội.

Năm 1998 đợc coi là quãng thời gian đen tối nhất trong lịch sử kinh tế Thái Lan với mức tăng trởng GDP là - 8,3%, lạm phát 8,1%, đồng Bạt có lúc mất giá tới 112% (54,1 Bạt/USD). Tuy nhiên, do những kết quả thu đợc từ xuất

khẩu nên cuối năm 1998 “cơn sốt” tài chính – tiền tệ ở Thái Lan đã giảm dần. Đến giữa năm 1999, nhiều khu vực kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi rõ rệt.

Năm 1999 do đồng Bạt đã lên giá nên giá trị xuất khẩu giảm, tuy nhiên về cơ bản Thái Lan vẫn là nớc xuất siêu. Chính phủ vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách khuyến khích xuất khẩu và tìm kiếm thị trờng mới. Hàng hoá của Thái Lan đã có mặt tại 126 nớc trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 55 tỷ USD, nhập khẩu tăng 5,5%, thặng d tài khoản vãng lai đạt 7,2 tỷ USD. Xuất khẩu gạo vẫn dẫn đầu thế giới với doanh thu đạt 73,8 tỷ Bạt, xuất khẩu đá quý và kim hoàn tiếp tục tăng từ 54,1 tỷ Bạt năm 1998 lên 56,6 tỷ Bạt năm 1999. Ngành du lịch thu hút gần 8 triệu triệu khách nớc ngoài và thực sự trở thành ngành kinh tế chủ chốt của đất nớc với thu nhập lên tới gần 300 tỷ Bạt vào năm 1999 và 350 tỷ Bạt vào năm 2000.

Đối với lĩnh vực công nghiệp: tăng trởng công nghiệp đạt 4,6%, trong đó công nghiệp đồ điện và điện tử vẫn phát huy đợc thế mạnh truyền thống. Xuất khẩu đồ điện và điện tử 9 tháng đầu năm 1999 đạt 14,08 tỷ USD, chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan và tăng 5% so với cùng kỳ năm 1998. “Công nghiệp chế biến nông sản đợc sắp xếp lại theo hớng xuất khẩu cũng có hớng tiến triển tốt, trong đó xuất khẩu sản phẩm sử dụng nguyên liệu cao su tăng 7% so với cùng kỳ năm 1998” [1]. Do nhu cầu trong nớc đã bắt đầu tăng trở lại nên một số mặt hàng công nghiệp nh xi măng tăng từ 22,7 triệu tấn năm 1998 lên 25,3 triệu tấn năm 1999, sản lợng đờng tăng từ 3,9 triệu tấn năm 1998 lên 5,6 triệu tấn năm 1999…Các ngành công nghiệp nặng nh ô tô, xe máy, hoá lọc dầu đều có những cải tiến rõ rệt, tăng cả về sản xuất lẫn thị trờng tiêu thụ.

Lĩnh vực tài chính - tiền tệ đợc coi là “động mạch” của nền kinh tế và là lĩnh vực mà Thái Lan gặp nhiều khó khăn nhất do tác động của cuộc khủng hoảng cũng đã đợc cải thiện rõ rệt. Mức đầu t chứng khoán vào Thái Lan đã tăng lên vào cuối năm 1999, thậm chí đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Thái Lan từ cuối 1998 đến hết năm 2000 đạt gần 20 tỷ USD, tăng hơn 2 lần so với 8

tỷ USD trong các năm 1995 – 1997. Điều đó chứng tỏ rằng Thái Lan đang dần khôi phục lại lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài. Giá trị đồng Bạt giữ đợc ổn định trung bình 37,11 Bạt/USD, tăng hơn so với 47,25 Bạt/USD năm 1997. Dự trữ ngoại tệ cao hơn mức tối thiểu theo cam kết với IFM (đạt 32,4 tỷ USD, cao hơn mức cam kết 7,4 tỷ USD). Nợ nớc ngoài liên tục giảm mỗi tháng 1 tỷ USD do khu vực kinh tế t nhân đã dần dần phục hồi sản xuất kinh doanh và có thể trả đợc nợ. Cũng theo cam kết với IMF vào năm 1997, thuế VAT của Thái Lan phải tăng từ 7% lên 10% thì hai năm sau khủng hoảng mức thuế này đã đợc giảm ngợc lại còn 7%, thậm chí các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đợc miễn loại thuế này. Thặng d tài khoản vãng lai đạt 7,2 tỷ USD vợt kế hoạch cam kết với IMF hàng chục tỷ USD. Các khoản nợ công cộng chỉ còn chiếm 19% GDP, thấp hơn nhiều so với Malaixia (33%) và Philíppin (70%). Nguồn vốn đầu t của nớc ngoài năm 1999 tăng gần 2 tỷ USD so với năm 1998.

Trên lĩnh vực nông nghiệp, với chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nhằm cứu vãn tình trạng thất nghiệp, đói nghèo và thúc đẩy xuất khẩu, 2 năm sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền – tệ bùng nổ, hầu hết các chỉ số phát triển nông nghiệp của Thái Lan đều tăng lên rõ rệt: so với năm 1998, năm 1999 sản lợng lúa tăng từ 22,7 triệu tấn lên 23,2 triệu tấn, sản lợng mía tăng từ 45,8 triệu tấn lên 52,8 triệu tấn, đàn trâu tăng từ 2,3 triệu con lên 3,5 triệu con, đàn lợn tăng từ 7 triệu con lên 7,2 triệu con…

Với sự phục hồi và phát triển nhanh chóng của một số ngành kinh tế chủ đạo, năm 1999, sau hai năm kinh tế tăng trởng âm, nền kinh tế Thái Lan đã tăng trởng trở lại với tốc độ 1%. Bớc sang đầu năm 2000, tốc độ tăng trởng của các ngành kinh tế ngày càng ổn định hơn, Thái Lan về cơ bản đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế. Tất nhiên d chấn và hậu quả của nó sẽ còn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan đến những năm đầu thế kỷ 21.

Trên lĩnh vực chính trị – xã hội, sau 2 năm nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng, nền chính trị Thái Lan mặc dù vẫn cha thực sự có đợc sự ổn định nhng

những quy định mới từ Hiến pháp 1997 đã mở đờng cho những cải cách dân chủ đợc thực hiện ở Thái Lan. Tháng 12 – 1999, nhân dân Thái Lan đã đi bầu Hạ viện, đặc biệt tháng 3 - 2000, lần đầu tiên Thợng viện Thái Lan đợc thành lập thông qua bầu cử. Đây đợc coi là bớc tiến mới trong nỗ lực thực hiện một nền dân chủ thực sự ở Thái Lan sau nhiều thập kỷ bị chi phối bởi lực lợng quân sự.

Các vấn đề xã hội nh nạn thất nghiệp, đói nghèo, tình trạng học sinh bỏ học đã đợc giải quyết tơng đối nhanh và triệt để. Số lợng lao động thất nghiệp chỉ còn hơn 1 triệu ngời vào năm 1999 (so với 3 triệu ngời năm 1997). Chính sách u tiên cho khu vực nông nghiệp đã cơ bản giải quyết đợc nạn đói, tình trạng học sinh phải bỏ học không còn nhiều, số học sinh trở lại trờng ngày đông nhờ ngân sách chi cho giáo dục cao (5% ngân sách quốc gia).

Trên lĩnh vực đối ngoại, Thái Lan tiếp tục củng cố quan hệ với các đối tác truyền thống nh Nhật Bản, Trung Quốc, ốtxrâylia, Mỹ, Tây Âu, ASEAN, đồng thời mở rộng quan hệ với các nớc Trung Đông, Mỹ la tinh …Với chính sách ngoại giao năng động, Thái Lan đã nhận đợc sự trợ giúp đắc lực của cộng đồng quốc tế để giải quyết cuộc khủng hoảng, tổng số tiền 17,2 tỷ USD mà IMF và các nớc viện trợ cho Thái Lan đã trở thành một nguồn lực quan trọng để Thái Lan nhanh chóng giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng. Qua cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ, Thái Lan đã không bị mất đi các đối tác kinh tế mà còn tìm cách củng cố và tăng cờng các mối quan hệ hợp tác hữu nghị với nớc ngoài, từng bớc thu hút đầu tnhằm khôi phục và phát triển kinh tế đất nớc.

Tuy nhiên, xét một cách khách quan, do tính chất khốc liệt của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nên Thái Lan vẫn phải đối phó với vô vàn thách thức. Đó là làm thế nào để đẩy nhanh tiến độ thơng lợng nợ và trả nợ cho nớc ngoài, thúc đẩy nhanh hơn chơng trình t nhân hoá doanh nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, điều chỉnh chính sách để thu hút trở lại nguồn vốn đầu t của nớc ngoài...

Về chính trị, những cuộc bầu cử Hạ viện và Thợng viện mặc dù đợc thực hiện dới những khẩu hiệu dân chủ nhng thực chất các hiện tợng gian lận bầu cử vẫn tồn tại. Mâu thuẫn giữa các đảng phái chính trị ngày càng sâu sắc, làm giảm lòng tin của ngời dân vào các nhà chính trị, các đảng phái. Yêu cầu về một nền dân chủ thực sự vẫn đang đặt ra đối với Thái Lan trong những năm đầu của thế kỷ XXI.

Trong chính sách đối ngoại, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đã buộc Thái Lan phải dựa vào nguồn lực của nớc ngoài. Điều này càng làm cho tính chủ động trong hội nhập quốc tế của Thái Lan giảm đi, mục tiêu phát triển bền vững vì thế càng trở nên khó khăn hơn.

Một phần của tài liệu CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Ở THÁI LAN (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w