Những ưu điểm

Một phần của tài liệu Các giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi tiêu công (Trang 39 - 40)

- Trước hết là việc xây dựng khung pháp lý trong kiểm sốt chi tiêu cơng. Luật NSNN năm 1996 và các lần sửa đổi vào năm 1998 và 2002 đã tạo ra một khuơn khổ pháp lý tương tối hồn chỉnh về lập, chấp hành và quyết tốn NSNN, đã gĩp phần thực hiện quản lý chi tiêu cơng ngày càng tốt hơn.

- Thứ hai, Việc phân cấp tài chính (thu-chi) giữa trung ương và địa phương đã gĩp phần nâng cao tính tự chủ của chính quyền địa phương, qua đĩ tạo điều kiện cho địa phương xây dựng các chính sách chi tiêu. Đặc biệt các địa phương, các ngành và các đơn vị sử dụng NSNN đã chú ý đến chất lượng lập dự tốn, coi dự tốn là cơ sở ban đầu để điều hành chi tiêu tại địa phương, ngành và đơn vị.

- Thứ ba, quá trình thực hiện kiểm sốt chi tiêu cơng đã gĩp phần nâng cao quản lý tài chính cơng, cụ thể:

+ Cơng tác lập, duyệt và phân bổ dự tốn đã dần đi vào ổn định. Chất lượng phân bổ và giao dự tốn cũng đã được các đơn vị chủ quản chú trọng hơn; đặc biệt dự tốn chi thường xuyên của các đơn vị sử dụng NSNN đã được giao theo 4 nhĩm mục. Điều này đã tạo tính chủ động cho các đơn vị dự tốn trong việc sử dụng kinh phí NSNN cấp, hạn chế tình trạng bổ sung, điều chỉnh như thời gian trước đây; đồng thời tạo điều kiện cho KBNN kiểm sốt chi được thuận lợi và thơng thống hơn.

+ Kiểm sốt chi theo dự tốn là một trong những nội dung đổi mới cải cách hành chính. Việc thay đổi hình thức cấp phát theo hạn mức kinh phí bằng cấp phát thanh tốn theo dự tốn đã gĩp phần làm giảm thủ tục hành chính, cơ quan tài chính và cơ quan chủ quản được giải phĩng nhiều thủ tục hành chính khơng cần thiết; gắn trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN trong quá trình quản lý chi tiêu; gĩp phần

tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong quản lý sử dụng ngân sách. Hiện nay, khi dự tốn được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt thì đơn vị chủ động lập kế hoạch chi tiêu của mình và đăng ký với cơ quan KBNN để được phục vụ. Hơn nữa khi chi tiêu, đơn vị cũng khơng mất nhiều thời gian đề nghị cơ quan tài chính điều chỉnh từ mục này sang mục khác như trước đây, mà đơn vị tự chủ động điều chỉnh trong nhĩm mục và giữa các nhĩm mục rất thuận tiện và linh hoạt.

+ Nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong quản lý chi tiêu cơng cũng được quy định rõ ràng hơn và vì vậy, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực. Cụ thể, cơ quan tài chính đã tăng cường được tính chủ động trong điều hành NSNN; KBNN kiểm sốt theo dự tốn đã được phân bổ đúng theo chế độ; cịn đơn vị dự tốn được tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của kế tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị trong việc chi tiêu.

+ Thơng qua kiểm sốt chi NSNN theo dự tốn, một mặt đã tạo điều kiện cho các đơn vị dự tốn chấp hành việc sử dụng vốn NSNN theo đúng dự tốn được duyệt, đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ nhà nước quy định.

+ Riêng về kiểm sốt chi vốn đầu tư phát triển, bước đầu đã giúp cho các ngành, địa phương xử lý điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư được giao hàng năm kịp thời sát với tiến độ thực hiện dự án; giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện như: xử lý những trường hợp thủ tục đầu tư thiếu, chậm, vướng mắc về đơn giá, định mức, chỉ định thầu, đấu thầu, giải phĩng mặt bằng, … Thơng qua kiểm sốt chi, Chính phủ đã tập trung chỉ đạo ưu tiên vốn cho những mục tiêu quan trọng, cấp bách cần triển khai như các cơng trình thuộc nguồn vốn cơng trái giáo dục, trái phiếu Chính phủ …

Một phần của tài liệu Các giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi tiêu công (Trang 39 - 40)