Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính về phân tích hoạt động tài chính tại vườn thú Hà Nội. (Trang 36 - 40)

1. Phân tích thực trạng của vờn thú Hà Nội

1.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản

cao hay thấp. Do đó ta cần xem xét khả năng thanh toán tức thời. Khả năng thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán nhanh của vờn thú từ 1 đến 3 tháng. Thực tế cho thấy tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán t- ơng đối khả quan, nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán công nợ. Qua bảng 3 cho thấy năm 2002 công ty đạt 1,74 vào năm 2003 tăng 2,75 tỷ suất này là cao do đó có thể nói vờn thú rất khả quan trong việc thanh toán và vờn thú đã duy trì đợc khả năng đó đến cuối năm 2003 vẫn có đủ tiền để thanh toán các khoản công nợ.

1.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh doanh

Khi nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh dùng chỉ tiêu, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên để phân tích.

Bảng 4: Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch

Năm 2002 Năm 2003 Số tiền %

Tồn kho và phải thu 2.493.544.338 2.343.009.669 -150.534.699 -6,03 Nợ ngắn hạn 3.642.833.646 1.490.281.811 -2.152.551.835 -59 Nhu cầu vốn lu động

thờng xuyên -1.149.289.308 852.727.828 2.002.017.136 +25,8 Ta thấy nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của năm 2002 nhỏ hơn 0, nghĩa là nợ ngắn hạn lớn hơn tồn kho và phải thu chứng tỏ nợ ngắn hạn của vờn thú lớn là không tốt, không đảm bảo lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho hàng tồn kho và các khoản phải thu. Đến năm 2003 thì nhu

cầu vốn lu động thờng xuyên lớn hơn 0, cho thấy tồn kho và phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn.

Để nhận xét đợc một cách chính xác xem vờn thú có giàm hàng tồn kho và phải thu hay không ta phải nghiên cứu cơ cấu tồn kho và phải thu của vờn thú trong hai năm 2002 – 2003.

Bảng 5: Cơ cấu tồn kho và phải thu

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tồn kho và phải thu 2.493.544.338 100 2.343.009.699 100 -150.534.699 -6,03 Tồn kho

58.940.253 2,4 1.223.566.72

8 52,2 1.164.626.475 19,8

Phải thu 2.434.604.08

5 97,6 1.119.442.911 47,8 -1.315.161.174 -54 Qua bảng trên cho thấy so với năm 2002 tồn kho và phải thu giảm là do giảm khoản phải thu. Còn hàng tồn kho tăng lên một cách đáng kể. Trong khi phải thu giảm đi 54% hay 1.315.161.174 đồng thì tồn kho tăng lên 1.164.626.475 đồng. Vì vậy tổng hợp hai nhân tố này làm cho tồn kho và phải thu giảm 3% hay giảm một số tiền tơng ứng là -150.534.699 đồng.

Năm 2002 tỷ trọng hàng tồn kho trong khoản tồn kho và phải thu là 2,4%, phải thu chiếm 97,6% nhng đến cuối năm 2002 tỷ trọng của hàng tồn kho là 52,2% va phải thu là 47,8%. Nhìn vào số tơng đối và tuyệt đối ta thấy cả về tỷ trọng chiếm trong tổng số so với năm 2001 đã tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên, các khoản phải thu lại giảm đi 45,9% so với năm 2002 điều đó cho thấy vờn thú ít bị chiếm dụng vốn và doanh nghiệp đang giải quyết tốt trong việc thu hồi công nợ hay không? Để đánh giá cụ thể tình hình tăng, giảm các khoản tồn kho và phải thu đi sâu vào phân tích cơ cấu của từng khoản mục.

Bảng 6: Cơ cấu tồn kho

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2002% Số tiềnNăm 2003 % Số tiềnChênh lệch %

1. Nguyên vật liệu tồn kho --- --- --- --- --- --- 2. Công cụ dụng cụ tồn kho 3.378.308 57,3 37.496.878 3,06 +3.712.520 11 3. Hàng hoá tồn kho 25.155.945 42,7 1.186.069.850 96,94 1.160.913.905 461,5 Tổng hàng tồn kho 58.940.235 100 1.223.566.728 100 116.426475 197,6

Thực tế cho thấy hàng tồn kho tăng 197,6 lần so với năm 2002 hay với một lợng tăng tơng ứng là 1.164.626.475 đồng chủ yếu là do tăng hàng hoá tồn kho. Trong khi năm 2002 hàng hoá tồn kho là 25.155.945 đồng nhng đến năm 2003 tăng lên 1.186.069.850 đồng gấp 461,5% và chiếm 96,94% trong tổng số hàng hoá tồn kho của vờn thú. Nh vậy, có thể nói lợng hàng hoá tồn kho khá hợp lý so với nhu cầu của vốn lu động. Nó đảm bảo cho quá trinh kinh doanh của vờn thú sẵn sàng ngay từ ngày đầu của chu kỳ kinh doanh sau.

Cùng với việc phân tích hàng tồn kho, để thấy rõ hơn nhu cầu về vốn lu động thờng xuyên ta cần xem xét cơ cấu các khoản phải thu và các khoản đó có ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động của vờn thú.

Bảng 7: Cơ cấu phải thu

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2002% Số tiềnNăm 2003 % Số tiềnChênh lệch %

Phải thu của

khách 234.500.007 96,3 987.767.543 88,2 -1.357.232.534 -57,9 Trả trớc cho ng- ời bán 2.329.140 0,096 112.220.106 10,03 109.890.966 418,1 Phải thu khác 232.028.330 9,53 19.455.262 1,74 -212.573.118 -91,6 Dự phòng phải thu khó đòi 144.753.512 -5,9 --- --- --- --- Tổng các khoản phải thu 243.460.408 100 1.119.442.911 100 -1.315.161.174 -54 Từ bảng trên cho thấy các khoản phải thu của khách hàng giảm 57,9% với số tiền là 11.357.232.534 đồng. Điều đó cho thấy vờn thú đã thực hiện tốt việc thu hồi công nợ đối với khách hàng để thu hồi vốn cho vờn thú. Năm 2002 tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng chiếm 96,3% trong tổng số khoản phải thu làm cho doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn. Đến năm 2003 khoản phải thu của khách hàng giảm xuống 88,2% trong tổng số khoản phải thu. Qua 2 năm, hầu hết các khoản phải thu của vờn thú đều là phải thu từ khách hàng.

Đây là khoản tiền khách hàng. Đây là khoản tiền không sinh lợi. Mặc dù năm 2003 có giảm nhng vẫn còn là cao so với tổng phải thu. Nếu công ty càng giảm đợc khoản này sẽ có điều kiện nâng cao hơn hiệu suất sử dụng tài sản lu động.

Khoản phải thu khác của vờn thú giảm nhanh với tốc độ 91,6% trong tổng phải thu. Năm 2002 khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng 9,53% với số tiền tơng ứng là 232.028.380 đồng. Nhng đến năm 2003 giảm xuống còn 19.455.262 đồng. Vờn thú tích cực thu hồi nợ đòi với các khoản phải thu khác tốt, đây là nhân tố tích cực trong công tác quản lý vốn của vờn thú.

Ngợc lại với khoản phải thu của khách hàng và khoản phải trả trớc cho ngời bán tăng kinh doanh nên một cách đáng kể, tăng 461,% với số tiền tơng ứng là 109.890.966 đồng.

Năm 2002 công ty trả trớc cho ngời bán là 2.329.140 đồng, chiếm 0,096% trong tổng số khoản phải thu là 0,037% trong tổng số tài sản lu động. Đến cuối năm 2003 khoản trả trớc cho ngời bán của vờn thú tăng lên 112.220.106 đồng, chiếm 10,03% trong tổng số khoản phải thu chiếm 2,7% trong tổng số tài sản lu động. Đây là yếu tố đảm bảo cho các hợp đồng đã kỹ cuối năm của vờn thú chuẩn bị cho kế hoạch kinh doanh của năm tới. Điều này khá hợp lý trong kế hoạch kinh doanh của vờn thú.

Nh vậy khi phân tích các khoản phải thu ta thấy các khoản phải thu của vờn thú giảm xuống khi thay đổi cơ cấu các khoản phải thu của khách hàng, trả trớc cho ngời bán và phải thu khác. Vờn thú đã giảm đợc khoản phải thu của khách hàng, mang lại lợi ích kinh tế cho vờn thú mặc dù cha đợc cao và vờn thú cần phải có giải pháp để giảm khoản này hơn nữa nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản lu động.

Việc giảm các khoản phải thu của vờn thú trong năm 2003 là 54,02% để tăng hàng tồn kho là khá hợp lý đã đảm bảo lợng hàng hoá sẵn sàng cho việc thực hiện kế hoạch kỳ sau.

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính về phân tích hoạt động tài chính tại vườn thú Hà Nội. (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w