Phân tích, đánh giá tổng quất thực trạng tài chính của vờn thú

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính về phân tích hoạt động tài chính tại vườn thú Hà Nội. (Trang 32 - 36)

1. Phân tích thực trạng của vờn thú Hà Nội

1.1. Phân tích, đánh giá tổng quất thực trạng tài chính của vờn thú

Đánh giá tổng quát tình hình tài chính của vờn thú sẽ cung cấp một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán đợc khả năng phát triển hay chiều hớng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở có những giải pháp hữu hiệu để quản lý.

Trớc khi đi vào phân tích từng chỉ tiêu cụ thể ta đánh giá khái quát quy mô vốn và khả năng huy động vốn công ty trong năm 2002 – 2003

Bảng 1: Cơ cấu vốn của công ty (2002 – 2003)

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nguồn vốn Nhà nớc cấp 2.190.538.755 73 2.136.086.233 72 Nguồn vốn tự bổ sung 808.968.741 27 8.289.287.412 28 Nguồn vốn kinh doanh 2.999.507.496 100 2.965.014.974 100

Qua số liệu bản 1 ta nhận thấy vốn kinh doanh của vờn thú giảm 34.492.522 đồng với tỷ lệ giảm 10%, do việc điều động vốn của vờn thú. Cuối năm 2003 vờn thú đã bổ sung nguồn vốn cho Tổng cục Du lịch là 54.452.222 nên nguồn vốn kinh doanh của vờn thú giảm xuống vì vờn thú là đơn vị phụ thuộc Công ty Công viên Hà Nội. Đồng thời ta cũng thấy vờn thú có nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn chiếm dụng ổn định sai lệch không nhiều. Tuy nhiên ta cũng thấy nguồn vốn chiếm dụng của vờn thú tơng đối thấp chiếm 27 – 28% trong vốn kinh doanh. Từ đó cha thể nhận định đợc về tình hình tài chính một cách chính xác mà chỉ cho ta biết sự biến động về quy mô, sự biến động về lợng mà thôi. Do đó, ta cần phân tích các chỉ tiêu cụ thể:

1.1.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua các năm

Tình hình tài chính của vờn thú đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu khác nhau, các chỉ tiêu này luôn bổ sung, hỗ trợ cho nhận định của ta khi đánh giá chính xác và kỹ lỡng. Để đánh giá tình hình tài chính của vờn thú ta cần xem xét khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của vờn thú qua chỉ tiêu “Tỷ suất tài trợ”. Bảng 2: Tỷ suất tài trợ Chỉ tiêu Năm 2002 (%) Năm 2003 (%)

Tỷ suất tài trợ = vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 46 67 Từ bảng 2 ta thấy, so với năm 2002 thì tỷ suất tài trợ năm 2003 có biến động với mức biến động là 2%. Điều này chứng tỏ tỷ trọng vốn chủ sở hữu

trong tổng tài sản của vờn thú là tơng đối ổn định. Song ta thấy mức tài trợ sấp sỉ bằng 72%, mức độ độc lập về tài chính của vờn thú là cha cao, nhng cuối kỳ lại có xu hớng giảm dần, cần phải xem xét về khả năng các công nợ phải trả đặc biệt là công nợ đã đến hạn và quá hạn. Với mức độ độc lập tài chính nh vậy thì vờn thú sẽ bị phụ thuộc vào các đối tác khác, sự tự chủ trong tài chính sẽ bị hạn chế.

Tuy nhiên tỷ suất tài trợ mới chỉ nói lên mức độ phụ thuộc hay độc lập về tài chính của trung tâm là cao hay thấp, nó cha nói lên đợc thực trạng tài chính của trung tâm. Do đó để đánh giá xem tình hình tài chính của vờn thú có lành mạnh hay không trớc hết phải thể hiện ở khả năng thanh toán của vờn thú đợc thể hiện qua nhóm tỷ lệ khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán dài hạn trong đó khả năng thanh toán ngắn hạn là đặc biệt quan trọng. Tỷ suất khả năng thanh toán ngắn hạn cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ của doanh nghiệp là cao hay thấp.

Ta có thể tính các chỉ số về khả năng thanh toán ngắn hạn của vờn thú nh sau:

Bảng 3: Các chỉ số về khả năng thanh toán ngắn hạn của vờn thú (2002 – 2003)

Chỉ tiêu 2002 (%) 2003 (%)

Tỷ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn) =

Tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn

1,74 2,8

Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất thanh toán của

vốn lu động =

Tổng số vốn bằng tiền

0,57 0,36

Tổng số tài sản lu động Tỷ suất thanh toán tức

thời (nhanh) =

Tiền và tơng đơng tiền

1,74 2,75

Nựo ngắn hạn

Qua bảng trên ta thấy tỷ suất thanh toán hiện hành của vờn thú lớn hơn 1 có nghĩa là tài sản lu động của vờn thú ngoài việc dùng để trả nợ ngắn hạn thì tài sản lu động còn thừa để trang trải cho các nhu cầu khác. Tỷ suất này của trung tâm có sự biến động qua 2 năm là 1,06 vì cuối kỳ tăng lên điều đó có nghĩa là có sự ổn định tơng đối trong tỷ lệ giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn. So với mức trung bình ngành là 2 thì tỷ suất thanh toán của vờn thú hiện nay là cao.

Tỷ suất thanh toán hiện hành phản ánh một động nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản lu động, mà trong cơ cấu tài sản lu động bao gồm rất nhiều các khoản mục khác nhau nh nguyên vật liệu hàng tồn kho, các khoản phải thu… Vì vậy chỉ số về khả năng thanh toán vốn lu động sẽ cho biết rõ hơn khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động. Theo đánh giá chung thì tỷ số này lớn hơn0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt, gây ứ đọng vốn bằng tiền hoặc thiếu tiền để thanh toán. cũng từ số liệu trên bảng 3 cho thấy, tỷ suất thanh toán của vốn lu động năm 2002 là 0,57 cho thấy vờn thú đã thừa tiền để thanh toán nhng đến năm 2002 chỉ số này là 0,36 đã giúp vờn thú không bị ứ đọng tiền trong thanh toán và so với mức trung bình

ngành là 0,2 thì tỷ suất này đã đáp ứng đợc nhu cầu trong khả năng thanh toán.

Tuy vậy, tỷ suất thanh toán vốn lu động cũng cha phản ánh khả năng

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính về phân tích hoạt động tài chính tại vườn thú Hà Nội. (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w