ĐỐI VỚI HÀNG GIÀY GIÉP:

Một phần của tài liệu Luận văn: Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trường Mỹ trong tiến trình hội nhập kinh tế hiện nay pptx (Trang 49 - 50)

I. CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI HÀNG GIÀY GIÉP:

Hiện nay, ngành da giày VN đang đứng trước thách thức lớn, đó là sự cạnh

độ kĩ thuật, quản ly sản xuất chưa cao, chi thí lớn làm cho giá thành cao, điều này là bất lợi khi xuất khẩu vào thị trường coi trọng giá cả như Mỹ. Phần lớn ta còn phụ

thuộc vào các đối tác gia công nên việc thâm nhập thị trường Mỹ chưa chủ động. Nếu

các doanh nghiệp giày da không nhanh có kế hoạch đầu tư chiều sâu, cải tiến mẫu mã, xây dựng công nghệ khuôn đúc cho riêng mình thì e rằng khó xâm nhập thị trường

Mỹ khó tính nhưng có triển vọng này.

Vì vậy, về lâu dài, đối với sản xuất trong nước cần đẩy mạnh việc chuyển dần

từ nhận gia công sang chủ động mua nguyên liệu trong nước để sản xuất hàng xuất

khẩu. Nhà nước càn đầu tư xây dựng một Khu Công Nghiệp liên hoàn về thực thẩm và da giày để hỗ trợ nhau và tạo hiệu quả kinh tế tối ưu, bao gồm: Nhà máy giết mổ,

chế biến thức ăn sẵn, chế biến đồ hộp, thuộc da, chế biến sản phẩm da và thiế kế mẫu

mốt. Liên doanh với các đối tác nước ngoài nhưng yêu cầu họ phải từng bước chuyển

giao công nghệ....

Tổng công ty Da giày Việt nam đã thành lập và hoạt động một thời gian; bởi

vậy, cần đúc rút kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh và đề ra phương hướng

kinh doanh trong thời gian tới.

Tổng công ty Da giày đã và đang đàu tư xây dựng mới từ 2 đến 3nhà máy sản xuất

mũ giày phục vụ sản xuất dầy xuất khẩu. Các trường hợp đầu tư mở rộng ngành dày

nên được ưu đãi .

Một phần của tài liệu Luận văn: Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trường Mỹ trong tiến trình hội nhập kinh tế hiện nay pptx (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)