0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

ĐỐI VỚI NGÀNG DỆT MAY:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ HIỆN NAY PPTX (Trang 48 -49 )

I. CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI NGÀNG DỆT MAY:

Lằm ăn với thị trường Mỹđòi hỏi các doanh nghiệp dệt may VN phải tiếp cận

với phương thức sản xuất và xuất khẩu FOB. Vì lẽ, hàng dệt may bị ràng buộc bởi điều kiện xuất xứ và tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm khi xuất khẩu vào thị trường này. Vi vậy, trong thời gian tới, ngành dệt may cần tích cực tìm kiếm thị trường bán thành phẩm FOB và đặc biệt lưu ý đến các hàng hoá với chất lượng bình dân, giá rẻ. Đây là

may ATC, hạn ngạch hàng dệt may sẽ được bãi bỏ. Tuy nhiên, trong chương một điều

một mục bốn lại quy định: Các quy định tại mục 1.F của điều này không được áp

dụng đối với thương mại hàng dệt. Tức là Mỹ vẫn áp dụng hạn ngạch hàng việt nam

nhập khẩu vào Mỹ. Điều này nghĩa là một mặt hàng dệt may của ta phải tự cạnh

chanh với các nước khác, mạt khác hàng dệt may của ta vẫn bị hạn chế. Vì vậy, nếu

không có sự điều chỉnh theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh

thì việc mất thị trường, đơn hàng, mất việc làm là rất có khả năng xảy ra. Trước thách

thức đó, ngành dệt may cần tập trung giải quyết bốn vấn đề lớn sau đây:

Một là, xây dựng chương trình đầu tư phát triển cho toàn ngành từ nay đến năm 2010; trong đó tập trung đầu tư cho ngành dệt dưới dạng các cụm công nghiệp nhằm

tạo ra nguồn nguyên phụ liệu chất lượng cao cung cấp cho ngành may xuất khẩu.

Hai là, kết hợp đầu tư chiều sâu đối với các doanh nghiệp hiện có với chương

trình cổ phần hoá, sắp xếp các doanh nghiệp dệt may nhằm từng bước hình thành doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ chuyên sâu, phù hợp với trình độ quản lý

hiện nay.

Ba là, đối với nghành may, do đặc thù vốn đầu tư thấp, công nghệ và lao động

không quá phức tạp nên có thể phát triên rộng khắp cá vùng nômg thôn, vùng sâu,

vùng xa trên cơ sở củng cố bốn tung tâm làm hàng chất lượng cao, đó là Hà Nội, Hải

Phòng, Đà Nẵng, T.p Hồ Chí Minh.

Bốn là, đổi mới hệ thống quản lý, phương thức làm việc nhằm nâng cao hiệu

quả của các thương vụ với doanh nghiệp Mỹ trên cơ sở đúng thời hạn giao hàng va ổn định về số lượng, chất lượng sản thẩm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ HIỆN NAY PPTX (Trang 48 -49 )

×