Cơ sở pháp lý của bảo đảm tiền vay trong cho vay của chi nhánh.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 25 - 28)

Với đặc trng của một ngân hàng thơng mại, chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân cũng phải vận hành trong một môi trờng pháp lý chặt chẽ do các cơ quan pháp quyền của Nhà nớc đặt ra. Mặc dù hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc hình thành từ khá lâu nhng pháp luật về bảo đảm tiền vay vẫn còn khá trẻ. Điều này cũng đợc lý giải bởi đòi hỏi của từng giai

đoạn lịch sử. Trớc tháng 7/1989, với đặc trng của một nền kinh tế còn nặng về bao cấp, các biện pháp bảo đảm tiền vay cha đợc quy định. Hai pháp lệnh ngân hàng ra đời sau đó đã tạo cơ sở pháp lý cho ngân hàng thu hồi nợ.

Chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân chính thức thành lập từ ngày 20/2/1999. Giai đoạn này công tác bảo đảm tiền vay chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và Thông t số 06/TT-NHNN1 ngày 04/4/2000 của Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện nghị định 178/1999/NĐ-CP. Đây có thể nói là trọng tâm của các văn bản pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay hiện nay.

Nghị định 178/1999/NĐ-CP đợc Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 29/12/1999, gồm 7 chơng, 39 điều về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. Đây là một văn bản pháp luật rất quan trọng nhằm thực hiện các quy định của Luật các tổ chức tín dụng, Bộ luật dân sự, Luật đất đai và các văn bản pháp luât khác có liên quan. Sau một thời gian thực hiện đã bộc lộ những điểm cha phù hợp với thực tế nên Chính phủ đã bổ sung một số giải pháp về bảo đảm tiền vay tại Nghị quyết số 11/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000 trong đó quy định về thế chấp giá trị quyền sử dụng đất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Nghị định 178/1999/NĐ-CP và các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay đợc ban hành trong năm 2000, 2001, 2002 là bớc đổi mới căn bản so với trớc đây, thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của ngân hàng. Theo đó các biện pháp bảo đảm tiền vay đợc quy định phù hợp với điều kiện thực tế đầu t, sản xuất kinh doanh và đời sống trong nớc, tiếp cận thông lệ quốc tế; quyền chủ động của các tổ chức tín dụng và trách nhiệm của khách hàng vay trong giao dịch bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm đợc quy định cụ thể, tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng an toàn, hiêu quả.

Tuy nhiên, một thực tế là hiện nay có một số văn bản quy phạm pháp luật đợc các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành, thậm chí kể cả các

Bộ luật, sau một thời gian thực hiện cần phải bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế. Nghị định 178/1999/NĐ-CP cũng không nằm ngoài thực tế đó. Việc tổ chức thực hiện cha có sự đồng bộ, cha có sự trao quyền chủ động và sự tự chịu trách nhiệm cao cho các tổ chức tín dụng, một số quy định về bảo đảm tiền vay cha phù hợp với điều kiện thực tế. Hơn thế nữa, thời gian gần đây các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật, ký kết hiệp định quốc tế, trong đó có quy định liên quan đến bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng cần đợc bổ sung vào Nghị định 178/1999/NĐ-CP nh: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ…

Trong thời gian sắp tới, có thể Nghị định 178/1999/NĐ-CP sẽ đợc thay thế bởi một văn bản quy phạm pháp luật mới. Nhng cho đến nay chúng ta có thể thấy đợc những u điểm của Nghi định này đã phát huy tác dụng và đã thực sự trở thành cơ sở cho việc thực hiện công tác bảo đảm tiền vay của các ngân hàng thơng mại nói chung, ngân hàng công thơng Thanh Xuân nói riêng.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 25 - 28)