Một số nhân tố làm ảnh hởng đến chất lợng TD trung và dài hạn tại NHCTCG.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 42 - 48)

D nợ bình quân

3.1. Một số nhân tố làm ảnh hởng đến chất lợng TD trung và dài hạn tại NHCTCG.

hạn tại NHCTCG.

Chúng ta có thể chia các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn ra làm hai nhóm nhân tố. Đó là các nhân tố khách quan và chủ quan.

3.2.1Các nhân tố mang tính khách quan -Nhân tố kinh tế

Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có liên quan biện chứng, ràng buộc lẫn nhau. Bất kỳ sự biến động của một hoạt động kinh tế nào đó cũng đều ảnh hởng đến việc sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực còn lại. Hơn nữa, hoạt động của các ngân hàng thơng mại có thể đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Vì vậy sự ổn định hay bất ổn, sự tăng trởng nhanh hay chậm của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động của các ngân hàng. Đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động nhạy cảm nhất đối với những biến động của nền kinh tế, do đó sự biến động của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng. Khi nền kinh tế ở tình trạng hng thịnh, tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, môi tr- ờng kinh doanh ít biến động hấp dẫn nhà đầu t thì nhu cầu vay vốn của

Giấy

doanh nghiệp tăng lên, do vậy tín dụng trung dài hạn nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng có cơ hội phát triển. Ngợc lại nếu nền kinh tế đang trong tình trạng đình trệ, các doanh nghiệp có khuynh hớng co cụm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì tín dụng ngân hàng sẽ bị thu hẹp. Đặc biệt đối với tín dụng trung dài hạn nếu môi trờng kinh doanh bất ổn định thì các doanh nghiệp sẽ không giám đầu t điều đó sẽ làm ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của ngân hàng .

-Nhân tố xã hội

Các nhân tố xã hội: niềm tin tởng lẫn nhau, tình hình trật tự an ninh và an toàn xã hội, trình độ dân trí.... ảnh hởng trực tiếp tới các tác nhân chính tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng đó là ngân hàng và khách hàng. Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa vào cơ sở tín nhiệm lẫn nhau giữa khách hàng và ngân hàng, vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ này. Đối với khách hàng nào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín với ngân hàng thì đựơc u đãi trong quan hệ tín dụng đặc biệt là tín dụng trung dài hạn. Nếu ngân hàng nào hoạt động an toàn, hiệu quả, nhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thì đợc khách hàng lựa chọn, tin cậy. Niềm tin tởng lẫn nhau trong quan hệ sẽ là cơ sở để mở rộng quan hệ của mình với những đối tợng khác trong nền kinh tế.

Ngoài ra, trật tự an ninh, ATXH, trình độ dân trí ... có ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ tín dụng ngân hàng. Thật vậy, nếu một nơi nào đó mà an ninh trất tự không đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiều trộm cắp và các tệ nạn xã hội khác sẽ gây ra tâm lý không yên tâm cho các nhà đầu t, và các nhà đầu t cũng sẽ không đầu t vào nơi nh vậy. Do đó nhu cầu vay vốn cũng hạn chế, ảnh hởng tới việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng. Ngợc lại nơi nào có trật tự an ninh tốt, ít trộm cớp và các tệ nạn xã hội sẽ an toàn cho hoạt động đầu t. Điều đó sẽ khuyến

Giấy

khích các chủ đầu t mở rộng quy mô hoạt động của mình. Nh vậy nhu cầu tín dụnảntung dài hạn tăng lên và tín dụng ngân hàng có cơ hội phát triển

3. Nhân tố pháp lý

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật. Chất lợng tín dụng ngân hàng cũng vậy, phải tuân theo quy định của ngân hàng Nhà nớc, Luật các tổ chức tín dụng, Luật dân sự và các quy định khác. Nếu các quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, không kịp thời, không ổn định và có nhiều kẽ hở thì rất khó cho ngân hàng trong các hoạt động nói chung và chất lợng tín dụng nói riêng, bởi vì ngân hàng không có một căn cứ pháp lý rõ ràng, đầy đủ và kịp thời để hoạt động. Ngợc lại, những văn bản pháp luật, những quy định rõ ràng đầy đủ, đồng bộ và ổn định sẽ là một hành lang pháp lý vững chắc góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giã các ngân hàng trong hoạt động tín dụng và đó cũng là cơ sở pháp lý để ngân hàng giải quyết các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra trong hoạt động kinh doanh tín dụng. Điều đó sẽ giúp cho ngân hàng mở rộng tín dụng trung dài hạn một cách có hiệu quả.

3.1.Các nhân tố mang tính chủ quan.

Việc mở rộng tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp t nhân nói riêng không chỉ chịu tác động bởi các nhân tố khách quan mà còn bởi các nhân tố chủ quan nh: chính sách và thể lệ tín dụng, thông tin tín dụng, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của ngân hàng, tình hình huy động vốn, công tác tổ chức ngân hàng... và chính bản thân các doanh nghiệp vay vốn.

Giấy

a.Chính sách tín dụng.

Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố hạn mức cho vay đối với khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay đợc thực hiện, sự đảm bảo và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hớng giải quyết phần tín dụng vợt giới hạn, các khoản vay có vấn đề... Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở tín dụng của ngân hàng. Nếu tất cả các yếu tố thuộc chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý và linh hoạt, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về vốn thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng. Ngợc lại, nếu nh các yếu tố của chính sách đều cứng nhắc không hợp lý, không đáp ứng đợc những nhu cầu đa dạng về vốn của khách hàng thì ngân hàng không thể thực hiện đợc mục tiêu mở rộng quy mô tín dụng của ngân hàng. Trong cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh gay gắt xảy ra giữa ngân hàng trong việc thu hút khách hàng thì chính sách tín dụng đúng đắn, linh hoạt là hết sức quan trọng.

*Do một số cán bộ bNH cố ý làm trái các quy định ,có những hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm ,cố ý làm trái thậm chí nhận hối lộ để chỉ đ- ờng đi nớc bớc để khách hàng thoả mãntối đa nhu cầu vay ,việc thảmm định dự án đầu t ,phơng ánkinh doanh đại khái qua loa ,không kiểm soát đ- ợc TS thế chấp …

*Do cho vay quá mức qui định.Trong hoạt động tín dụng nguyên tắc tránh rủi ro, không dồn vốn cho một số ít tổ chức kinh tế cho vay là một nguyên tắc có tính thông lệ quốc tế.Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng:”tổ chức tín dụng không đợc cho khách hàng vay quá 15% vốn tự có”.Nhng trong thực tế nhiều doanh nghiệp bằng cách “đi đêm”đã vay hàng chục tỉ đồng thậm chí nh công ty Minh Phụng còn bằng thủ đoạn lập ra các

Giấy

công ty thành viên để chủ yếu nhằm mục đích vay tiền.Chính điều này đã gây thiệt hại cho ngân hàng.

*Do vi phạm các nguyên tắc vốn vay đợc sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả kinh tế.Trong thực tế nhiều ngân hàng đã cho vay để đảm bảo nợ với mục đích tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp,nhng lại là hành vi tiếp tay cho bọn lừa đảo và đẩy doanh nghiệp ngày càng lún sâu vào nợ nần, không có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng dẫn đến các hành vi lừa đảo, tạo hồ sơ thế chấp giả, dùng một tài sản thế chấp nhiều ngân hàng, xây dựng phơng án kinh doanh và hợp đồng kinh doanh giả nhng nhiều cán bộ kinh doanh không biết hoặc biết qua thẩm định nhng vẫn cố tình làm ngơ.

Với những nguyên nhân đã nêu trên thì điều rõ ràng là muốn nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng thì phải tạo lập đợc môi trờng kinh tế pháp lý đồng bộ chính sách , cơ chế vĩ mô và luật pháp Nhà nớc, tăng cờng các biện pháp quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp, bổ sung sửa đổi một số cơ chế tín dụng, bảo lãnh, dự trữ bắt buộc phù hợp,có biện pháp ngăn chặn hành vi lừa đảo của khách hàng, tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm tra ngân hàng, nâng cao trình độ, đạo đức, kiến thức của cán bộ tín dụng.

Giấy

Chơng III.Mục tiêu và giải pháp cơ bản để mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung

và dài hạn

I.Mục tiêu phấn đấu của NHCTCG năm 2003

1.Tổng nguồn vốn huy động 850 tỷ,bằng 131% so với 31/12/2002. Trong đó: VNĐ chiếm 70% Tổng nguồn vốn huy động

Ngoại tệ: chiếm 30% Tổng nguồn vốn huy động

2.Tổng cho vay và đầu t kinh doanh:1.600 tỷ bằng 130% so với 31/12/2002

Trong đó:

-D nợ cho vay trung dài hạn chiếm 35%Tổng d nợ

-D nợ cho vay Kinh tế Quốc doanh chiếm 70% Tổng d nợ,D nợ cho vay Kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 30% Tổng d nợ.

-D nợ cho vay có đảm bảo bằng tài sản chiếm 30% Tổng d nợ.

3.Lợi nhuận: Gấp 1,5 lần so với năm 2002 4.Về kinh doanh đối ngoại:

-Tổng số lợng L/Cxuất:300 món tăng 30%/ so 2002 -Tổng số lợng L/Cnhập :400món tăng 30% so 2002

-Kinh doanh ngoại tệ:doanh số mua bán phấn đấu đạt 150 triệu đô các loại ,đảm bảo có đủ ngoại tệ đáp ứng cho khách hàng.

5.Hoạt động dịch vụ và công tác tài chính:

Mở rộng quan hệ giao dịch thanh toán với khách hàng,thu hút nhiều khách hàng đến mở tài khoản tại chi nhánh,nâng tỷ trọng thu phí dịch vụ trong tổng thu nhập,phấn đấu hoàn thành kế hoạch tài chính của NHCTVNgiao năm 2003.

Giấy

II.Một số giải pháp cơ bản để mở rộng và nâng cao chất lợng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w