Kiến nghị đối với nhà nớc.

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM (Trang 58 - 61)

3. Một số kiến nghị với cơ quan chức năng.

3.2 Kiến nghị đối với nhà nớc.

3.2.1. Nhà nớc cần xây dựng chính sách đồng bộ nhất quán, có sự định hớng lâu dài nhằm tạo môi trờng kinh tế thuận lợi.

Nhà nớc cần có những chính sách, biện pháp nhằm đảm bảo môi trờng kinh tế thuận lợi, ổn định cho hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Môi trờng kinh tế có ổn định thì hoạt động của doanh nghiệp mới ổn định, chất lợng tín dụng mới đảm bảo

Nhà nớc cần xây dựng đợc định hớng phát triển một cách đồng bộ, tránh tình trạng thay đổi một cách thơng xuyên, cơ chế, chính sách phảI nhất quán.

Bên cạnh đó nhà nớc cũng cần có biện pháp nhằm bảo vệ và khuyến khích phát triển sản xuất trong nớc- tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này, đIều chỉnh và tăng cờng hiệu lực pháp luật của các chính sách thuế…

3.3.2. Nhà nớc cần hoàn thiện môi trờng pháp lí.

MôI trờng pháp lí thuận lợi là rất quan trọng đối với hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Cần có sự thống nhất, đông bộ giữa các văn bản tránh hiện tợng chồng chéo, trùng lắp lên nhau.

Hoàn thiện các văn bản về qui chế tín dụng, đảm bảo tiền vay sao cho… thủ tục đơn giản nhng vẫn đảm bảo an toàn tín dụng ở mức cao nhất.

Nhà nớc cũng cần có biện pháp tăng cờng hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật tránh tình trạng sách nhiễu, thủ tục rờm rà gây mất thời gian và tiền bạc của ngân hàng trong khởi kiện.

3.3.3. Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong xử lí nợ tồn đọng.

Chính quyền các cấp, các cơ quan bảo vệ pháp luật cùng phối hợp với ngân hàng trong xử lí nợ tồn đọng, nhanh chóng làm lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng thúc đẩy kinh tế phát triển.

thuế địa phơng thực hiện chế độ miễn, giảm thuế và các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nớc khi các ngân hàng thơng mại bán các tài sản đảm bảo nợ vay, đảm bảo tinh thần nghị định 178/1999/NĐ-CP:” Việc xử lí tài sản đảm bảo nợ vay là biện pháp để thu nợ, không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của tổ chức tín dụng.

ã Bộ t pháp cần ban hành văn bản hớng dẫn các phòng công chứng địa phơng và Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện công chứng, chứng thực các hợp đồng mua bán mà ngân hàng đợc giao từ các vụ án. Bên cạnh đó Bộ t pháp cần hớng dẫn các cơ quan thi hành án nhanh chóng thi hành bản án, đảm bảo đúng thời gian hiệu lực của bản án.

ã Tổng cục địa chính và bộ xây dựng cần ban hành các văn bản hớng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu đối với đất và tài sản gắn liền với đất cho phù hợp với thực tế.

3.3.4. Chấn chỉnh hoạt động của hệ thống doanh nghiệp.

Hiện nay khách hàng chính của NHTM nói chung và Sở giao dịch 1 nói riêng vẫn là các doanh nghiệp quốc doanh, mà thực tế nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần này làm ăn không hiệu quả. Cần phải chấn chỉnh lại hoạt động của các doanh nghiệp song song với việc cải tổ hệ thống ngân hàng. Nhà nớc chỉ nên giữ lại doanh nghiệp chủ đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, nếu làm ăn không hiệu quả nhà nớc có thể tiến hành cổ phần hoá, hoặc tuyên bố giải thể, phá sản nếu hoạt động kinh doanh không thể phục hồi.

Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần nhanh chóng chấn chỉnh việc cấp giấy phép hoạt động đối với doanh nghiệp mới, đặc biệt là các công ty trách nhiêm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân. Doanh nghiệp đợc cấp phép phảI đảm bảo đIều kiện về vốn, cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh, cán bộ đIều hành có đủ năng lực, phẩm chất và có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi.

Nhà nớc quản lí vĩ mô, định hớng hoạt động cho cả doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đồng thời, không buông lỏng kiểm

Kết luận

Kinh doanh tiền tệ, tín dụng trong điều kiện nớc ta hiện nay khi môi trờng kinh tế môi trờng pháp lý không thuận lợi gặp phải rất nhiều khó khăn và khả năng xảy ra rủi ro là rất lớn. Nhng để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi ngân hàng thơng mại trong đó có Sở giao dịch I phải biết vợt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vớng mắc trong kinh doanh, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

Vì rủi ro tín dụng là khách quan và không thể loại trừ nên trong quá trình phân tích hoạt động tín dụng của sở, tìm đợc nguyên nhân sự khó khăn vớng mắc của sở từ đó đa ra các biện pháp thích hợp để phòng ngừa rủi ro tín dụng.

Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là việc làm hết sức quan trọng đối với ngân hàng thơng mại sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn vốn vay nâng cao chất lợng hoạt động của ngân hàng.

Tuy đã rất cố để đạt đợc kết quả nghiên cứu nói trên nhng vì thời gian nghiên cứu và trình độ còn có hạn nên có nhiều vấn đề không bao quát hết đợc. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và sở giao dịch I để đề tài đ- ợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w