2. Thực trạng rủi ro tín dụng của SGD1-NHCTVN.
2.3. Một số giải pháp SGD1-NHCTVN đã và đang làm nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
rủi ro tín dụng.
2.3.1. Tăng cờng chất lợng thẩm định khách hàng và dự án vay.
Thẩm định khách hàng và dự án vay là khâu quan trọng nhất khi kí kết một hợp đồng tín dụng. Sở giao dịch 1 thẩm định khách hàng chủ yếu dựa trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Ngoại trừ trờng hợp khách hàng cố tình lừa ngân hàng, báo cáo tài chính của doanh nghiệp là tài liệu cung cấp nhiều thông tin nhất cho ngân hàng : Thông tin về khả năng thanh toán, tình hình vốn, tình hình sản xuất kinh doanh Nếu là khách mới cần có thêm thông tin, Sở giao… dịch 1 có thể hỏi thêm thông tin thông qua trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nớc hoặc từ các tổ chức tín dụng khác. Sở giao dịch 1 luôn thu
nhất. Trong trờng hợp nhân viên tín dụng cha đủ khả năng để thẩm định một dự án nào đó, Sở giao dịch 1 sẽ thuê chuyên gia thẩm định để đảm bảo đánh giá dự án đúng nhất, chất lợng tín dụng cao, rủi ro đợc hạn chế.
2.3.2. Gia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn trả nợ.
Nâng cao chất lợng thẩm định nhằm hạn chế rủi ro trớc khi cấp tín dụng. Đến kì hạn trả nợ nếu khách hàng thực sự cha trả đợc nợ, ngân hàng có thể tạo thêm cơ hội tăng cờng khả năng trả nợ bằng việc gia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn trả nợ.
- Gia hạn nợ vay: là việc ngân hàng cho vay chấp nhận kéo dàI thêm một khoảng thời gian ngoài thơì hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Thực hiện theo quyết định số: 049/QĐ-NHCT-HĐQT ngày 31/5/2002 của hội đồng quản trị ngân hàng công thơng Việt Nam, Sở giao dịch 1 xem xét gia hạn nợ trong trờng hợp khách hàng không trả nợ gốc và nợ lãi trong thời hạn cho vay và có văn bản đề nghị gia hạn nợ.
Thời gian gia hạn nợ đối với vay ngắn hạn bằng thời hạn cho vay đã thoả thuận hoặc bằng một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng tối đa là 12 tháng. Thời gian gia hạn nợ đối với cho vay trung và dàI hạn tối đa bằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Sở giao dịch 1 tiến hành gia hạn nợ sau khi xem xét thấy: Khách hàng không trả đợc nợ là do nguyên nhân khách quan và có khả năng trả đợc nợ sau thời gian gia hạn nợ. Việc gia hạn nợ giúp cho việc sản xuất kinh doanh dợc phục hồi và phát triển.
Sau khi đã gia hạn nợ khoản nợ này trở thành nợ thông thờng. Trong thời gian gia hạn khoản vay phải chịu một khoản lãi suất lớn hơn lãi suất của nợ thông thờng nhng nhỏ hơn lãi suất nợ quá hạn. Lãi suất cao hơn buộc khách hàng phải thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và cảnh báo cho họ biết
khoản vay sẽ trở thành nợ quá hạn nếu việc sản xuất kinh doanh không hiệu quả: Không có nguồn trả nợ.
- ĐIều chỉnh kì hạn nợ là việc ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận về việc thay đổi các kì hạn nợ đã thoả thuận trớc đó trong hợp đồng tín dụng.
Sở giao dịch 1 xem xét cho đIều chỉnh kì hạn trả nợ gốc và lãi trong tr- ờng hợp khách hàng không trả đợc nợ đúng kì hạn đã thỏa thuận và có văn bản đề nghị. Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành xác định lại số lần trả nợ và số tiền mỗi lần trả cho phù hợp với tình hình thực tế của khách hàng và môi trờng kinh tế. Việc điều chỉnh kì hạn nợ đợc thực hiện với các khoản cho vay trung và dài hạn.
2.3.3. Giảm , miễn lãi cho khách hàng.
Sở giao dịch 1 xem xét miễn hoặc giảm lãi tiền vay phải trả đối với khách hàng theo nguyên tắc: Khách hàng bị tổn thất về tài sản có liên quan đến vốn vay do nguyên nhân khách quan dẫn đến khó khăn về tài chính. Việc miễn hoặc giảm lãi cho khách hàng nhằm giảm bớt gánh nặng cho khách hàng, tạo điều kiện để khắc phục khó khăn, khôi phục sản xuất.
Nếu bên vay là doanh nghiệp nhà nớc, công ty có vốn đầu t nớc ngoài, Sở giao dịch 1 đợc quyết định miễn giảm lãi tối đa là 50 triệu VNĐ. Nếu là công ty cổ phần, hợp tác xã, Sở giao dịch 1 đợc miễn, giảm lãi tối đa là 30 triệu VNĐ. Bên vay là doanh nghiệp t nhân, nhóm kinh doanh có mức vốn thấp hơn mức vốn pháp định, tổ hợp tác, hộ gia đình, cá thể kinh doanh, Sở giao dịch 1 đợc quyết định miễn giảm lãi tối đa là 20 triệu VNĐ.
Giám đốc Sở giao dịch 1 sẽ trực tiếp xem xét, quyết định giảm, miễn lãi khi: bên vay gặp khó khăn do thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn; Cá nhân, chủ doanh nghiệp t nhân hoặc lao động chính( nếu bên vay là hộ gia đình) bị ốm đau, tai nạn chết, mất tích; Bên vay có thiện chí trong việc giải quyết tài sản thế chấp, cầm cố để ngân hàng thu hồi vốn mà giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố không
sống bình thờng hàng ngày của ngời vay, thông qua giaỉ quyết của toà án mà Sở giao dịch 1 và bên vay thoả thuận đợc về phơng án hoà giải.
Trong trờng hợp không thuộc thẩm quỳên của giám đốc Sở giao dịch 1- thẩm quyền xét, quyết định thuộc về tổng giám đôc ngân hàng công thơng Việt nam: Thay đổi chính sách quản lý, sự thay đổi của pháp luật, bên vay gặp khó khăn do nguyên nhân khác. Sở giao dịch 1 sau khi xem xét thấy đủ đIều kiện và căn cứ để miễn, giảm lãI thì có văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ xin miễn, giảm lãi của bên vay gửi về ngân hàng công thơng trung ơng, tổng giám đốc sẽ quyết định.
2.3.4. Thanh lý, bán tài sản thế chấp, cầm cố để thu hồi nợ.
Sau những cố gắng để giúp khách hàng khôi phục sản xuất kinh doanh để có thể trả đợc nợ nh gia hạn nợ, đIều chỉnh kì hạn trả nợ, miễn hoặc giảm lãi … mà khách hàng vẫn không thể thanh toán đợc nợ thì Sở giao dịch 1 sẽ tiến hành xử lí tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.
Sở giao dịch 1 sẽ tổ chức gán nợ nếu tài sản đảm bảo cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình. Giá cả của tài sản đảm bảo do hai bên thoả thuận và theo giá cả cùng loại trên cùng địa bàn.
Nếu tài sản không phù hợp với nhu cầu kinh doanh của Sở giao dịch 1 hoặc không thoả thuận đợc phờng án gán nợ, Sở giao dịch 1 sẽ khuyến khách hàng tự bán tài sản, phơng án này vừa giảm thủ tục, chi phí cho ngân hàng, vừa đảm bảo uy tín cho khách hàng. Đồng thời, Sở giao dịch 1 giám sát chặt chẽ quá trình bảo quản và bán tài sản của khách hàng để có thể thu nợ ngay sau khi ngời bán nhận đợc tiền.
Sở giao dịch 1 hạn chế đến mc thấp nhất việc phải tổ chức bán trực tiếp hoặc qua trung tâm bán đấu giá tài sản để thực hiện việc phát mại, hoá giá để thu hồi nợ.
Trờng hợp xấu nhất xảy ra khi ba cách trên đều không thể giải quyết, Sở giao dịch 1 sẽ đề nghị toà án có thẩm quyền giảI quyết.
Trong những năm qua, Sở giao dịch 1 đã nhiều lần xử lí tài sản thế chấp, cấm cố để thu hồi nợ quá hạn, đơn cử nh:
+Xí nghiệp đo lờng là doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất và sửa chữa các dụng cụ đo lờng. Xí nghiệp vay 94.409 USD để mua dây truyền sản xuất, lãI vay 4,5%/năm. Xí nghiệp thế chấp bằng 220 m2 đất (giá trị 5 tỉ đồng) thuộc sở hữu tự quản. Dây truyền sản xuất không phát huy hiệu quả, xí nghiệp phải bán một số thiết bị máy móc đó cho hai công ty Sơn Hà và Thăng Long đợc 61.408 USD. Sở giao dịch 1 đã thu hết số tiền này, Số lỗ do bán máy xí nghiệp không trả đợc, buộc sở phải bán tài sản thế chấp để thu hồi vốn. Tuy nhiên, số đất doanh nghiệp thế chấp lại do cơ quan chủ quản cấp trên quản lý, nên không đợc phép bán đấu giá quyền sử dụng khiến cho việc phát mại tài sản thế chấp của Sở giao dịch 1 không thực hiện đợc.
+ Công ty TNHH Mạnh Khuê: sản xuất đồ gỗ. Ngayg 25/5/1985, Công ty vay 500 triệu VNĐ, lãi suất vay 1,25%/ tháng, ngày trả nợ cuối cùng 12/12/1997. Công ty thế chấp 123 m2 nhà thuộc sở hữu giá trị 1,3 tỉ VNĐ, với mục đích dùng số tiền này để mua nguyên liệu là gỗ Pơmu để chế biến hàng xuất khẩu nhng không xuất đợc do Chính phủ thay đổi chính sách: hạn chế xuất khẩu gỗ. Do đó doanh nghiệp không trả đợc nợ và Sở giao dịch 1 đã tiến hành khởi kiện để thu hồi nợ. Tuy nhiên có sự tranh chấp của hai bên do vào thời đIểm này giá trị tàI sản thế chấp của công ty đang bị xuống giá khiến việc phát mại gặp khó khăn do bên vay không chịu bán và vớng mắc ở một số thủ tục.
+ Công ty TNHH Ngọc Thịnh: Công ty vay 154.000 USD với lãI suất 4,5%/ năm để đầu t sản xuất bàn ghế văn phòng tài sản thế chấp là 186 m2 nhà xởng ( ớc tính 279 triệu đồng) và dây truyền máy móc (154.000 USD). Do trình độ quản lý kém, nguồn cung cấp máy móc lừa đảo nên máy mua về không đồng bộ, không thể sản xuất đợc dẫn đến nợ ngân hàng. Sở đã quyết định bán tài sản thế chấp nhng không bán đợc dây truyền máy.
+ Bà Nguyễn Thị Tiệp: Ngày 28/02/1995 vay sở 200 triệu đồng để kinh doanh buôn bán, lãi vay 1,75%/ tháng. Tài sản thế chấp là nhà ở thuộc sở hữu t nhân (ớc tính 300 triệu đồng ). Do kinh doanh thua lỗ không trả đợc nợ Sở giao dịch 1 buộc phải bán tài sản thế chấp thu hồi nợ.
Từ thực tế trên cho thấy, việc phát mại tài sản đảm bảo không phải là dễ:Xử lí tài sản đảm bảo là nhà cửa, đất đai của nhà nớc, gặp khó khăn do doanh nghiệp không có quyền quyết định với đất đai đang sử dụng mà chỉ cơ quan quản lí mới làm đợc trong khi giá trị nhà cửa đất đai trên đó lại có giá trị nhỏ hơn; Khách hàng là cá nhân, vật đảm bảo là nhà của họ, xử lý sẽ gặp khó khăn do tính nhân đạo của sự việc: Số tiền thu đợ trớc hết phải đảm bảo chỗ ở mới cho họ, sau đó mới trừ vào nợ; Nếu tài sản đảm bảo là máy móc thiết bị th- ờng không phù hợp với nhu cầu ngời mua do máy móc, thiết bị cũ kĩ lạc hậu hoặc máy móc, thiết bị chuyên dùng.
Nh vậy, phải dùng đến xử lí tài sản đảm bảo là đIều mà không một ngân hàng nào muốn. Điều cần thiết là phải hạn chế rủi ro tín dụng ngay từ khi “ phôi thai”.
2.3.5. Trích lập quĩ dự phòng rủi ro.
Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng rủi ro xảy ra là đIều khó tránh khỏi, Sở giao dịch 1 đã có một quĩ dự phòng để đảm bảo an toàn, tránh cho ngân
hàng rơi vào tình thế khó khăn khi rủi ro xảy ra.
Từ năm 1998 trở về trớc quĩ dự phòng rủi ro đợc trích từ lợi nhuận sau thuế với một tỉ lệ phần trăm nhất định do Sở giao dịch 1 tự quyết định sao cho phù hợp với qui mô tín dụng và mức độ rủi ro trung bình của ngân hàng.
Từ khi có quyết định 48/1999/QĐ-NHNN của ngân hàng nhà nớc về việc trích lập và sử dụng quĩ dự phòng để xử lí rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Sở giao dịch 1 đã có văn bản chỉ đạo cụ thể việc trích lập dự phòng này theo đúng qui định. Theo quyết định này quĩ đợc trích từ lợi nhuận trớc thuế, mức trích quĩ cần thiết tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro của tài sản có mà chủ yếu là các khoản
cho vay( tức là tuỳ thuộc vào thời hạn quá hạn của khoản vay và tài sản đấy có đảm bảo hay không đảm bảo). Chẳng hạn nh ngân hàng phải trích 20% d nợ của khoản vay có đảm bảo đã quá hạn quá 6 tháng và cũng mức độ đó với khoản vay không có tài sản đảm bảo quá hạn dới 3 tháng. Ngân hàng phải trích 50% d nợ của khoản vay có đảm bảo quá hạn từ 6-12 tháng, và đối với khoản vay không có tài sản đảm bảo quá hạn từ 3-6 tháng. Đối với khoản vay không có đảm bảo quá hạn từ 6 tháng trở lên ngân hàng phải trích lập quĩ dự phòng 100%.
Hình thức trích lập quĩ dự phòng là hình thức tự bảo hiểm cho ngân hàng, đó là một việc làm thiết thực trong đIều kiện hiện nay để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh nên đợc Sở giao dịch 1 thực hiện tốt.
Chơng 3: GiảI pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở sở giao dịch 1-nhctvn
1.Định hứớng hoạt động trong năm tới.
1.1.Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2003.
Bớc vào năm 2003, trên cơ sở phát huy kết quả đạt đợc năm 2002: căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ và các biện phát kinh doanh của NHCT Việt Nam. Sở giao dịch I đề ra nhiệm vụ kinh doanh năm 2003, cụ thể nh sau:
Mục tiêu năm 2003
-Nguồn vốn huy động tăng 5%-10% so với năm 2002. -D nợ cho vay tăng15%-20% so với năm 2002.
-Lợi nhuận hạch toán nội bộ tăng 5%so với kế hoạch. -Nợ quá hạn dới 3% tổng d nợ.
-Xử lý nợ tồ đọng cũ 5 tỉ đông. Biện pháp kinh doanh năm 2003.
Tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn và quản lý vốn. Chú trọng khai thác các nguồn tiền gửi với lãi suất thấp, củng cố mạng lới tiết kiệm, mở thêm 1-2 quĩ tiết kiệm và phòng giao dịch.
Tiếp tục củng cố và phát triển các doanh nghiệp, đăc biệt là tổng công ty 90,91.Tăng cờng công tác tiếp thị để thu hút khách hàng mới có dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả để đầu t vốn. Trong những năm qua, khách hàng của SGDI- NHCTVN chủ yếu là những doanh nghiệp lớn vì vậy phát triển mở rộng mạng l- ới khách hàng, thu hút hêm khách hàng là điều mà SGDI—NHCTVN cần phải đạt đợc. Nợ quá hạn của ngân hàng chủ yếu là nợ khó đòi, vì vậy cần phải xử lý nợ tồn đọng, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ , phối hợp với các cấp chính quyền địa phơng để bán tài sản, tài chính thu nợ quá hạn, nợ khó đòi.