Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội:

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – Chi nhánh Hà nội (Trang 36 - 41)

tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội:

Trên cơ sở các đảm bảo tín dụng (nh thế chấp, cầm cố, bảo lãnh ) trên… cơ sở phân tích thực trạng tài chính, giám sát hoạt động của doanh nghiệp và tính khả thi của phơng án sản xuất kinh doanh hay dự án đầu t, Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp với cam kết là doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi. Song trên thực tế các hợp đồng tín dụng, các nguyên tắc tín dụng luôn bị vi phạm bởi nhiều lý do mà hậu quả xấu nhất là khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn hoặc không trả đợc nợ. Điều này không một Ngân hàng nào muốn nó xảy ra đối với Ngân hàng mình. Nhng rủi ro mang tính tất yếu trong

kinh doanh Ngân hàng là rủi ro tín dụng mà nợ quá hạn là rủi ro tín dụng mà Ngân hàng khó tránh khỏi. Dù Ngân hàng đó mạnh

hay yếu, to hay nhỏ thì cũng đều phải đối mặt với rủi ro tín dụng ở một mức độ nào đó. Ngân hàng TMCP Hàng hải- Hà nội cũng không phải là ngoại lệ: nó phát sinh chủ yếu do các khoản vay ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tình trạng này xảy ra đối với nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi chuyển đổi nền kinh tế đa đến gánh nặng cho Ngân hàng. Trên thực tế rủi ro là tất yếu nhng nếu hạn chế đợc rủi ro thì hạo động kinh doanh sẽ hiệu quả hơn.

Xem xét thực trạng của Ngân hàng Hàng hải- Hà Nội nổi lên mấy vấn đề sau:

Bảng 8: Nợ quá hạn trong cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % ΣNợ quá hạn 72,146 100 58,26 100 48,11 100 Quốc doanh 19,102 26,47 15,09 25,91 11,57 24,05 Ngoài quốc doanh 53,77 73,52 43,170 74,09 36,538 75,95

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Hàng hải Hà nội)

Qua số liệu trên ta thấy nợ quá hạn chủ yếu phát sinh ở khu vực ngoài quốc doanh. Năm 2000 nợ quá hạn là 72,146 triệu đồng, trong đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 73,52% tổng nợ quá hạn. Năm 2001, tổng nợ quá hạn giảm so với năm 2001 là 13,886 triệu đồng trong đó khu vực ngoài quốc doanh chiếm 74,09% với mức nợ quá hạn là 43,170 triệu đồng. Sang năm 2002 nợ quá hạn tại Ngân hàng tiếp tục giảm 10,15 triệu đồng trong đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 75,95% tổng nợ quá hạn. Nh vậy, nợ quá hạn cho vay kinh tế ngoài quốc doanh giảm, để có kết quả này là do Ngân hàng Hàng hải –Hà nội đã đề ra biện pháp hạn chế và thu hồi nợ quá hạn. Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn ở con số đáng quan tâm điều này đòi hỏi Ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu hạn chế nợ quá hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Qua khảo sát tình hình thực tế tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội, cho vay kinh tế ngoài quốc doanh, 90% d nợ đều cho vay theo từng món theo một hợp đồng kinh tế, một phi vụ kinh doanh Chủ yếu Ngân hàng mới chỉ chạy theo… nhu cầu của từng ngời vay chứ cha chủ động khảo sát nghiên cứu, xây dựng các phơng án đầu t theo các luận chứng khoa học và thực tiễn. Do vậy mà nợ quá hạn tại Ngân hàng Hàng hải –Hà nội vẫn ở con số khá lớn so với các Ngân hàng khác đã nói lên một phần nào khó khăn trong thanh toán của khách hàng cũng nh chất lợng tín dụng của Ngân hàng.

Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội là vấn đề quan trọng cần đợc quan tâm, để thấy rõ hơn ta có thể phân tích nợ quá hạn theo thời gian. Ngân hàng Hàng hải –Hà nội phân chia nợ quá hạn thành ba loại:

Nợ quá hạn có thời gian quá hạn dới 6 tháng đợc coi là nợ quá hạn bình thờng do định kỳ cho vay sai thực tế. Nợ quá hạn 6-12 tháng đợc coi là nợ khê đọng tiềm ẩn những rủi ro. Nợ quá hạn trên 12 tháng kể từ ngày đến hạn trả nợ đợc coi là nợ khó đòi có mức rủi ro cao.

Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở ngân hàng Hàng hải- Hà Nội theo mức độ

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 01/00 So sánh 02/01 Số tiền Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng% Tuyệt đối Tỷ trọng% Tuyệt đối Tỷ trọng%

ΣNợquá hạn 53,77 43,17 100 36,54 100 -10,6 -80,29 -6,63 -84,64

NQH<6Th 6,688 2,123 4,9 0 0 -4,565 -31,74 -2,123 0

NQH6-12Th 4,523 1,829 4,2 0,522 1,43 -2,694 -40,43 -1,307 -28,5

NQH>12th 42,559 39,22 90,85 36,016 99,57 -3,339 -92,15 -3,201 -91,83

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Hàng hải qua 3 năm gần đây đã có xu hớng giảm nhng vẫn ở con số khá cao. Cụ thể là năm 2000 có số d nợ quá hạn là 53,77 triệu sang năm 2001 đã giảm 10,6 triệu so với năm 2000 với số tuyệt đối là 80,29%. So sánh năm 2002 với năm 2001 nợ quá hạn của Chi nhánh đã giảm 6,63 triệu với số tuyệt đối là 84,64%, sự đe dọa đối với khả năng thanh toán sẽ giảm.

Nợ quá hạn xét theo thời hạn ta thấy nổi bật ở Ngân hàng Hàng hải Hà nội là nợ khó đòi khá lớn. Cụ thể: năm 2000 là 42,559 triệu đồng; sang năm 2001 là 39,22 triệu đồng chiếm 90,85% tổng nợ quá hạn; năm 2002 là 36,016 triệu đồng chiếm tới 99,57% tổng nợ quá hạn. Khi so sánh các năm ta nhận thấy mặc dù nợ khó đòi qua các năm đã giảm nhng vẫn chiếm một tỷ lệ rất lớn so với tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do ở khâu thẩm định dự án và giám sát vốn vay của Chi nhánh cha tốt và việc quay vòng vốn của các doanh nghiệp khách hàng của Chi nhánh đang gặp nhiều khó khăn.

Theo thời hạn dới 6 tháng ta thấy Ngân hàng đã có những thành công đáng kể: Năm 2000 có nợ quá hạn là 6,688 triệu; sang năm 2001 là 2,123 triệu đồng và sang năm 2002 thì Ngân hàng Hàng hải Hà nội đã giải quyết đợc hết nợ quá hạn theo thời hạn này.

Nợ quá hạn từ 6-12 tháng thì Chi nhánh cũng đã đạt đợc thành công nhất định từ 4,523 triệu đồng năm 2000 xuống chỉ còn 1,829 triệu đồng năm 2001 và sang năm 2002 là 0,522 triệu đồng. Nhng mức độ rủi ro d nợ quá hạn trong cho vay kinh tế ngoài quốc doanh còn khá cao. Tuy nhiên, nợ quá hạn dới 6 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn kinh tế ngoài quốc doanh và có xu hớng giảm chứng tỏ nợ mới phát sinh ít mà chủ yếu là nợ quá hạn cũ cha thu hồi đang chuyển dần thành nợ quá hạn có thể thu hồi hoặc khó đòi. Giải quyết nợ quá hạn là một trong những công việc quan trọng của Ngân hàng Hàng hải trong thời gian tới.

Để đánh giá đợc rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội, ta phải xem xét chỉ tiêu nợ quá hạn/tổng d nợ nh sau:

Bảng 10: Tỷ trọng nợ quá hạn/tổng d nợ khu vực kinh tế ngoài quỗc doanh tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Nợ quá hạn 53,77 43,17 36,54

ΣD nợ 134,425 112,919 105,213

Tỷ trọng Nợ quá hạn/ΣD nợ(%) 40,3 38,23 34,73

(Nguồn: phòng tín dụng tại Ngân hàng Hàng hải - Hà Nội)

Nhìn vào bảng trên ta thấy: tỷ trọng nợ quá hạn/tổng d nợ của Ngân hàng lệ khá cao. Cụ thể: năm 2000 tỷ trọng nợ quá hạn/tổng d nợ của Ngân hàng Hàng hải Hà nội là 40,3%; năm 2001 là 38,23% và 34,73% năm 2002. Để giảm đợc con số này Ngân hàng đã lỗ lực trong việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Ta thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng rõ ràng là có giảm nhng tỷ lệ nay vẫn ở con số khá cao.Ngân hàng Hàng hải-Hà nội cần chú ý và đa ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Bên cạnh đó, Tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội, nợ khó đòi không chỉ là vấn đề cần giải quyết nữa mà đã trở thành vấn đề bức súc, việc xử lý đợc hay không quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Trong đó nợ khó đòi ở khu vực ngoài quốc doanh đang là một vấn đề cần quan tâm:

Bảng 11: Tình hình nợ khó đòi khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Hàng hải Hà nội

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Nợ khó đòi 42,559 39,22 36,016

ΣD nợ 134,425 112,919 105,213

Tỷ trọng Nợ khó đòi/ΣD nợ 31,66 34,73 34,23

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Hàng hải- Hà nội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn tới không có khả năng trả nợ Ngân hàng phát sinh nợ khó đòi chiếm tỷ trọng lớn trên tổng d nợ khó đòi. Nhìn chung tỷ trọng nợ khó đòi trên tổng d nợ của Ngân hàng cũng có xu hớng giảm nhng không đáng kể: năm 2001 là 34,73% sang năm 2002 là 34,23% đã giảm dợc 0,5%. Trong đó Nợ khó đòi của Ngân hàng giảm qua các năm 2000, năm 2001, năm 2002 lần lợt là: 42,559 triệu đồng; 39,22 triệu đồng và 36,016 triệu đồng. Nguyên nhân chính gây nên các khoản nợ khó đòi tại Ngân hàng Hàng hải-Hà nội là những nguyên nhân khách quan từ phía ngời vay vốn Ngân hàng nh rủi ro kinh doanh, năng lực kinh doanh của khách hàng còn hạn chế, khách hàng cố ý chây ỳ không trả nợ, cố ý lừa đảo Ngân hàng chiếm dụng vốn ngoài ra còn một số nguyên nhân bất khả kháng khác: thiên tai, rủi ro bất ngờ ngoài dự tính..

Do đó, nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải tìm hiểu, phân tích, đánh giá những nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra tình trạng trên và đa ra những giải pháp khắc phục kịp thời.

2.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – Chi nhánh Hà nội (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w