Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 65 - 70)

Để có thể mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn thì những nỗ lực từ phía ngân hàng là cha đủ. Đối với một công việc khó khăn nh vậy, ngân hàng rất cần đến sự giúp đỡ từ phía ngân hàng cấp trên, các ban, Ngành chức năng và từ phía nhà nớc.

1. Kiến nghị đối với NHNo & PTNTVN

cơ chế tài chính trong tiếp thị va u đãi đối với khách hàng vừa mang tính hệ thống có khả năng cạnh tranh cao, vừa tạo quyền chủ động cho các đơn vị thành viên trong việc vận dụng có hiệu quả các cơ chế đó.

- Cần phải thành lập phòng thẩm định dự án, tập trung đợc các cán bộ có trình độ kinh tế, kỹ thuật phù hợp với đặc điểm kinh doanh của NHNo Việt Nam tạo các điều kiện cơ sở vật chất và công nghệ cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu, thẩm định dự án.

- NHNo Việt Nam cần có chiến lợc huy động vốn trung dài hạn cả nội ngoại tệ, nâng cao tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn trong tổng nguồn vốn nhằm có nguồn vốn ổn định để cho vay các dự án lớn.

- Hoàn thiện các quy trình về nghiệp vụ thẩm định dự án, cho vay hợp vốn, bảo lãnh trả chậm nhằm tạo điều kiện cho các chi nhánh mở rộng tín dụng.

- Bám sát quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc, các bộ , ngành để xây dựng chiến lợc kinh doanh của NHNo đến năm 2010.

- Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro. Trong nền kinh tế thị trờng thông tin kinh tế đóng vai trò quan trọng, thông tin chính xác về các khách hàng đặc biệt là thông tin trong các dự án đồng tài trợ.

- Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát. chấn chỉnh và xử lý dứt.

2. Kiến nghị đối với các ban ngành chức năng

Đối với dự án đầu t trung dài hạn thì tính khả thi của dự án đóng vai trò rất quan trọng, quyết định đến chất lợng tín dụng vì thế các cơ quan có thẩm quyền duyệt dự án đầu t cần chấn chỉnh theo hớng nâng cao hơn nữa trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế, tránh tình trạng dự án đợc duyệt thiếu căn cứ khoa học, thiếu tính thực tiễn nên không phát huy hiệu quả, gây tình trạng lãng phí đọng vốn và ngân hàng thì khó thu hồi vốn.

Bộ tài chính cần tổ chức hạch toán tốt việc kiểm tra, hạch toán kế toán của các doanh nghiệp theo pháp lệnh hạch toán kế toán và thống kê nhằm đảm bảo số liệu chính xác, trung thực, kịp thời. Các báo cáo tài chính, sổ sách kế toán là nguồn số liệu chủ yếu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đó ngân hàng tiến hành thẩm định khả năng tài chính của doanh nghiệp, một

trong những yếu tố cơ bản để ngân hàng xem xét và đi đến quyết định có nên đầu t cho dự án hay không.

Các cơ quan quản lý về xuất nhập khẩu cần đề cao trách nhiệm của mình. Trớc hết phải đảm bảo cân đối, tránh tình trạng nhập tràn lan hoặc hạn chế quá mức sẽ gây nên những biến động trên thị trờng. Các chính sách xuất nhập khẩu phải ổn định tơng đối lâu dài, tránh tình trạng vốn tín dụng đã đợc đầu t vào dự án sản xuất các hàng hoá xuất khẩu cha kịp thu hồi vốn thì đã có sự thay đổi chính sách khiến cho ngân hàng không thu hồi đợc nợ.

Các cơ quan chức năng cần kiểm tra và chẩn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho đồng bộ, thống nhất, chỉ cấp một bản gốc duy nhất nhằm ngăn chặn sự lợi dụng của khách hàng quy định rõ trách nhiệm của sở nhà đất và các cơ quan tơng đơng trong việc làm thủ tục chuyển nhợng không đúng pháp luật gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ từ tài sản thế chấp.

Đẩy mạnh công tác thống kê nhằm thống kê tổng hợp các tỷ lệ tài chính của các ngành, các doanh nghiệp, từ đó rút ra tỷ lệ trung bình năm để làm căn cứ phân tích kinh tế, so sánh, đánh giá các doanh nghiệp hiện đang ở tình trạng nào.

Đối với Ngân hàng Nhà nớc phải hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin tín dụng (gọi tắt là CIC ) của ngành ngân hàng. Ngân hàng cần có những chính sách, biện pháp tích cực sớm nâng cao chất lợng công tác thông tin. Khi thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động thì ngân hàng cần hiện đại hoá hệ thống máy móc thiết bị để thu thập và sử lý thông tin cập nhật chính xác mà vẫn có nguồn để bù đắp chi phí. Và cần có văn bản sử lý nợ đối với các doanh nghiệp chuyển từ sở hữu nhà nớc sang cổ phần, có cơ chế xử lý tài sản thế chấp bị xiết nợ.

3. Kiến nghị đối với Nhà nớc

Ngày nay, vai trò của Nhà nớc ngày càng đợc nhấn mạnh và coi trọng. Trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, mục tiêu của Nhà nớc là có đợc chính sách điều hành đúng đắn để bảo vệ những nhà đầu t. hệ thống tài chính ổn định, phát triển và minh bạch là điều kiện tốt nhất để các nhà đầu t an tâm kinh doanh. Muốn thực hiện chính sách thu hút đầu t, Nhà nớc Việt Nam phải nỗ lực nhanh chóng lành mạnh hoá hệ thống tài chính còn đang rất yếu kém hiện nay. Ngân hàng với t cách một

nhà đầu t lớn của nền kinh tế, trông đợi rất nhiều vào những cải cách trong chính sách điều hành hệ thống tài chính của Nhà nớc.

- Đẩy mạnh công tác thông tin cho nhà đầu t:

Hiện nay xu hớng công khai hoá thông tin đang phát triển rất mạnh trên toàn cầu. Phạm vi thông tin không ngừng đợc mở rộng, độ tin cậy của thông tín không ngừng đợc nâng cao đã làm cho môi trờng đầu t ngày càng trở nên hấp dẫn. Thông tin đợc mở rộng đem chơ hội kinh doanh đến cho mọi ngời. Tuy nhiên, ở nớc ta, vai trò của thông tin mới chỉ đợc nhình nhận đúng đắn trong vài năm trở lại đây, thế nên tình trạng trông tin phân tán, không kịp thời, thiếu chính xác, nội dung thôn gtin cồn hạn hẹp, chất lợng không cao là phổ biến và không thể tránh khỏi. Mảng thông tin về các doanh nghiệp là quan trọng nhất nhng việc tổ chức, thực hiện cha đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu t đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài.

Thông qua đây để thấy Nhà nớc cần phải là cầu nối cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà đầu t cũng nh đa đợc thông tín chính xác lên thị trờng.

- Lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng thơng mại

+ Hoàn thiện quy chế thể lệ, luật liên quan đến các hoạt động của ngân hàng, tạo môi trờng pháp luật thuận lợi cho các tổ chức tín dụng hoạt động.

+ Sắp sếp lại một số ngân hàng cổ phần hoạt động kém hiệu quả

+ Tăng cờng vai trò kiểm tra giám sát của ngân hàng nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng.

- Hoàn thiện cơ chế vận hành chính sách tiền tệ quốc gia + Chính sách lãi xuất

+ Chính sách tỷ giá hối đoái

Kết luận

Cùng với các ngành, các cấp khác, Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng cũng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Nổi bật lên là hoạt động tín dụng của nó, trong đó có hoạt động tín dụng trung và dài hạn nó góp phần không nhỏ trong quá trình xây dựng đất nớc trên con đờng Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá. Qua đây cho ta thấy việc nâng cao và mở rộng tín dụng trung dài hạn xét trên một khía cạnh lớn nhất nó mang lại hiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế đất nớc, cho toàn hệ thống ngân hàng nói chung và có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng trong chiến lợc huy động và sử dụng vốn trung dài hạn cho đầu t phát triển.

Qua quá trình thực tập tại Sở giao dịch – NHNo Việt Nam , đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo hớng dẫn và các cô chú, anh chị công tác tại phòng kinh doanh của Sở, em đã hoàn thành việc nghiên cứu đề tài:

Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam .

Do trình độ còn hạn chế, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để em có thể hiểu biết sâu hơn về đề tài mà mình đã quan tâm, cũng mong rằng bài viết sẽ đóng góp một phần nào đó dù rất nhỏ vào sự nghiệp đổi mới hiện đại hoá hoạt động ngân hàng, đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế đang ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng – Tài chính, đặc biệt là thầy giáo Đàm Văn Huệ ngời đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành bài viết. Em cũng xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn tới các cô chú, các anh chị công tác tại phòng kinh doanh Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam đã tận tình chỉ dẫn, giải đáp những thắc mắc cho em trong thời gian thực tập tại ngân hàng.

Hà nội, tháng 06 năm 2001

Sinh viên thực hiện

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng kết của Sở giao dịch năm 1999, 2000.

2. Báo cáo hoạt động tín dụng của Sở giao dịch năm 1999, 2000. 3. Điều lệ Ngân hàng Nông nghiêp Việt Nam.

4. Các văn bản thể lệ tín dụng của NHNo Việt Nam. 5. GS. TS. Lê Văn T - Giáo trình Ngân hàng thơng mại.

6. Frederic s. mishkin: Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ. 7. Nghiệp vụ ngân hàng nâng cao – Học viện ngân hàng1999. 8. Tạp chí ngân hàng các số.

9. Thời báo ngân hàng. 10. Tạp chí thị trờng tài chính.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w