Đổi mới các khâu nghiệp vụ trong quy trình tín dụng:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng ở NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 43)

* Đổi mới quy trình thẩm định tín dụng tăng cờng công tác thẩm định trớc khi cho vay.

Chất lợng tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện quy trình thủ tục cho vay, trong đó làm tốt công tác thẩm định trớc khi cho vay là biện pháp quan trọng để nâng cao chất loựng tín dụng.

- Thẩm định t cách pháp nhân:

+ Nếu khách hàng là pháp nhân: khi quan hệ vay vốn ngân hàng phải có quyết định thành lập và hoạt động theo pháp luật hiện hành. Để xác định t cách pháp nhân của bên vay đòi hỏi cán bộ tín dụng phải su tập đầy đủ chứng cứ pháp lý về đơn vị vay (Quyết định thành lập doanh nghiệp, điều lệ tổ chức và hoạt động kèm theo quyết định phê duyệt điều lệ của cấp có thẩm quyền, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, biên bản góp vốn, biên bản họp các sáng lập viên, giấy chúng nhận quyền sử dụng nhà đất ...)

+ Nếu khách hàng là cá nhân thì cán bộ tín dụng phải khẳng định t cách đạo đức của ngời vay ( không cờ bạc, số đề ...) có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh, có năng lực sản xuất kinh doanh, nếu đã có quan hệ vay vốn với ngân hàng thì phải sòng phẳng, đúng hạn. Muốn điều tra xác định đúng đắn t cách ngời vay vốn, cán bộ tín dụng phải có mối quan hệ mật thiết để đợc sự ủng hộ của các đoàn thể chính trị, xã hội và chính quyền địa phơng.

- Thẩm định dự án xin vay:

Căn cứ vào dự án và các tài liệu, tình hình mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng điều tra, xác định rõ ràng đối tợng xin vay, phạm vi thực hiện kinh doanh của khách hàng phải đúng pháp luật, phù hợp với phát triển kinh tế của địa phơng.

+ Khả năng cung cấp ổn định các yếu tố đầu vào để thực hiện dự án.

+ Căn cứ vào thị trờng để thẩm định khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án, khách hàng tiêu thụ, số lợng, chủng loại ...

+ Thẩm định tài chính của dự án: nguồn thu của dự án phải đảm bảo trả gốc và lãi cho ngân hàng đúng kỳ hạn.

Một dự án có thể giải quyết cho vay đợc thì đối tợng vay của nó phải luân chuyển tốt, sản phẩm của nó đợc thị trờng chấp nhận, nguồn thu từ dự án đảm bảo đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh, nộp thuế, trả lãi ngân hàng và có lãi.

- Nâng cao chất lợng nghiệp vụ và đánh giá khách hàng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đi đôi với việc mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động tín dụng, đối tợng phục vụ của ngân hàng cũng phong phú. Kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, khả năng rủi ro, thất thoát vốn ngày càng tăng, đe doạ sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chính vì vậy để đảm bảo an toàn trong kinh doanh và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng, ngân hàng phải lựa chọn cho mình những khách hàng tốt, xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và ngân hàng trên cơ sở nâng cao chất lợng đánh giá của khách hàng

Chất lợng đánh giá khách hàng thể hiện ở khả năng phân tích, nhận định tình hình khách hàng trớc, trong và sau khi cho vay - việc làm này có quan hệ nhân quả với chát lợng tín dụng. Đánh giá tình hình khách hàng chính xác, chất lợng tín dụng ngày càng cao, bởi thông qua đánh giá khách hàng ngân hàng sẽ lợng

định trớc mức độ rủi ro trong quá trình cho vay để có biện pháp xử lý chính xác, kịp thời, hạn chế đến mức tối đa vốn bị thất thoát.

Để nâng cao chất lợng đánh giá khách hàng phải xây dựng phơng pháp phân tích kinh tế và xếp loại khách hàng thống nhất, phù hợp với đặc điểm hoạt động của tín dụng ngân hàng, trên cơ sở số liệu thu thập đợc thông qua báo cáo của khách hàng có quan hệ và thẩm định của cán bộ tín dụng. Muốn đánh giá chính xác khách hàng cần phải nắm đợc t cách, đạo đức, năng lực pháp lý của khách hàng. Năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng: tình hình, khả năng thanh toán của khách hàng , hiệu quả kinh doanh của khách hàng, tính đều đặn của khoản vay, tình hình nợ của khách hàng ? có nợ quá hạn không ? Mức độ vi phạm, xu hớng phát triển của khoản vay.

* Tăng cờng công tác quản lý nợ, giải quyết nợ quá hạn.

Quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn ảnh hởng trực tiếp quyết định đến chu kỳ khép kín của một khoản tín dụng và là vấn đề sống còn của NHTM nói chung và của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình nói riêng.

- Chấp hành nghiêm túc các quy định hiện hành về hoạt động tín dụng. Thực hiện tốt các điều khoản quy định trong chế độ thể lệ tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam về quy trình thủ tục xét duyệt cho vay, quản lý hồ sơ vay vốn, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, kiên quyết không cho vay các dự án không có tính khả thi. Phát triển và xử lý kịp thời những khoản vay có vấn đề, kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng có tài sản thế chấp, đảm bảo đầy đủ các yếu tố để có thể phát mại khi cần thiết, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi của khách hàng làm ảnh hởng tới mức độ an toàn của khoản cho vay.

- Tăng cờng trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong việc xét cho vay. Thông qua Hội đồng tín dụng với nguyên tắc: Độc lập ý kiến, đồng ý hay không đồng ý cho vay và đợc quyền bảo lu ý kiến của mình. Các bộ phận, cán bộ đều có trách nhiệm trong việc kiểm tra những vấn đề để đa đến nhận định đúng về khách hàng và khoản nợ vay.

- Đánh giá phân loại các khoản nợ để lợng định rủi ro trong quá trình cho vay. Căn cứ vào một số tiêu thức cơ bản và tình hình tài chính của khách hàng: T

cách pháp nhân, khả năng trả nợ, khả năng phát mại TSTC, thời hạn của khoản vay... để đánh giá phân loại các khoản nợ thành nợ tốt, nợ có vấn đề, nợ có khả năng rủi ro cao.

- Tăng cờng công tác giải quyết nợ quá hạn.

+ Tổ chức tốt công tác kiểm tra và xử lý nợ quá hạn. Có biện pháp rà soát lại khách hàng và toàn bộ số d. Đặc biệt là đối chiếu 100% hộ có nợ quá hạn. Chấn chỉnh lại các khâu còn sai sót trong quá trình kiểm tra phát hiện ra, chỉnh sửa kịp thời để không còn mắc phải đối với những món cho vay mới. Giao kế hoạch thu hồi nợ xấu và khống chế tỷ lệ nợ quá hạn đối với từng loại cho vay ngắn hạn, trong hạn và đối với các thành phần kinh tế.

+ Phân tích nợ quá hạn, trong quá trình xử lý nợ phải tranh thủ sự giúp đỡ của cấp Uỷ, chính quyền địa phơng các ngành để thực hiện. Tăng cờng chất lợng thông tin tín dụng nhằm phát hiện kịp thời nguyên nhân nợ quá hạn. Thờng xuyên tổ chức sơ kết , tổng kết công tác xử lý nợ để rút kinh nghiệm bài học cần thiết. Trờng hợp do chủ quan cán bộ Ngân hàng gây ra có biện pháp xử lý nghiêm túc kịp thời.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng ở NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w