Theo đồng chí, dạy văn bản kịch giáo viên có nhất thiết cho học sinh đọc phân vai không? Vì sao?

Một phần của tài liệu 247203 (Trang 47 - 51)

D. Rút kinh nghiệm:

4. Theo đồng chí, dạy văn bản kịch giáo viên có nhất thiết cho học sinh đọc phân vai không? Vì sao?

phân vai không? Vì sao?

5. Theo đồng chí, để có một giờ dạy văn bản"Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục"nói riêng và dạy văn bản nớc ngoài nói chung muốn có hiệu quả cần có những nói riêng và dạy văn bản nớc ngoài nói chung muốn có hiệu quả cần có những yêu cầu cơ bản nào?

3.3. Kết quả khảo sát.

3.3.1. Về học sinh.

Sau khi đợc học xong văn bản"Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục" theo định h- ớng thể loại và đổi mới phơng pháp dạy học theo hơng tích hợp, tích cực, tỉ lệ học sinh hiểu bài và thích học văn tăng lên đáng kể, đặc biệt là tác phẩm kịch. Cụ thể trong tổng số 59 em tham gia khẩo sát có đến 42 em nắm chắc đợc kiến thức liên quan đến văn bản(chiểm tỷ lệ 71,1%) tăng so với khảo sát ban đầu

3.3.2. Về giáo viên.

Tất cả giáo viên tham gia khảo sát đều nhất trí cho rằng văn bản"Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục" nói riêng và văn học nớc ngoài nói chung rất cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học theo đặc trng thể loại và sử dụng phơng tiện dạy học phù hợp(chiếm 100%) nhằm gây hứng thú cho học sinh, làm giờ học sinh động, hấp dẫn và nhẹ nhàng hơn.

Trên tổng số 04 giáo viên tham gia khẩo sát có 3 giáo viên thấy dễ hơn khi dạy văn bản"Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục"(chiếm tỷ lệ 75%)

Phần kết luận

Vấn đề dạy học và đọc hiểu tác phẩm văn học nớc ngoài nói chung và dạy hài kịch Mô - li - e nói riêng theo định hớng thể loại và đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích hợp và tích cực đang trở thành vấn đề then chốt cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trờng THCS. Làm thế nào để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tác phẩm này cũng nh phần văn học nớc ngoài trở lên đơn giản, gây hứng thú cho học sinh và giáo viên cần nhiều thời gian nghiên cứu, suy ngẫm và giảng dạy thực tế. Tuy nhiên cũng cần phải nhấn mạnh đến một góp phần làm nên thành công của giờ học đòi hỏi phải có nhiều yếu tố: Sự chuẩn bị giáo án của thầy, chuẩn bị tìm hiểu ở nhà của trò, sự nỗ lực tích cực của trò trên lớp. Giáo viên vận dụng nhiều phơng pháp trong một giờ dạy. Đặc biệt quan trọng là trong thiết kế bài dạy của thầy có đợc một hệ thống câu hỏi khai thác kiến thức theo hớng tích cực và tích hợp thật tối u, phù hợp với đối tợng học sinh, phù hợp với

quỹ thời gian cho phép(45 phút). Quan đó, khơi dậy lòng yêu văn chơng, muốn tìm hiểu cái hay, cái đẹp, cái mới của từng tác phẩm.

Thực hiện đề tài này, do điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế mà vấn đề khoa học đặt ra không đơn giản, tài liệu tham khảo, nghiên cứu cha phong phú cho nên bài tập mới chỉ giải quyết đợc phần nào vấn đề: đọc hiểu và dạy học Hài kịch Mô-li-e theo chơng trình cơ sở mới qua trích đoạn"Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục" từ vở kịch Trởng giả học là sang. Trớc yêu cầu mới về chơng trình và phơng pháp dạy học hiện nay, chúng tôi hy vọng rằng bài tập sẽ nhận đợc những lời đóng góp, nhận xét của thầy giáo hớng dẫn và bạn bè đồng nghiệp để tôi tiếp tục suy nghĩ, nghiên cứu, rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn đề tài của mình.

Từ thực tế nghiên cứu bài tập và đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở tr- ờng THCS tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

- Đối với văn bản là kịch bản văn học, cần có thêm phơng pháp định hớng cho giáo viên.

- Tăng cờng thêm những kiến thức lịch sử và văn học cho giáo viên.

- Bổ sung t liệu mới có liên quan đến tác phẩm dới dạng chuyên đề văn học. - Tăng thêm thời gian giảng dạy văn bản kịch ở khối lớp 8.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện bài tập này.

Nam Định, tháng 6 năm 2010.

Ngời thực hiện

Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS Lê Nguyễn Cẩn, giáo trình Văn học Phơng Tây từ Cổ đại Hi Lạp đến thế kỷ XVIII, NXB Đại học S phạm, 2006.

2. Trần Đình Chung, Hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, 2004.

3. Trần Đình Chung, Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trng phơng thức biểu đạt, NXB Giáo dục, 2006.

4. Nguyễn Viết Chữ, Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng, NXB Hà Nội, 2003. 5. Nguyễn Văn Đờng(chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8, NXB Hà Nội, 2003. 6. Phan Trọng Luận(chủ biên), Phơng pháp dạy học văn(tập 1), NXB Giáo dục, 2001.

7. Nguyễn Khắc Phi(Tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 8 (tập 2), NXB Giáo dục, 2006.

8. Trần Đình Sử(chủ biên), giáo trình lí luận văn học(tập 2), NXB Giáo dục,1987. 9. Nhiều tác giả, Bồi dỡng Ngữ văn 8, NXB giáo dục, 2004.

10. Nhiều tác giả, Giáo trình Văn học Phơng Tây, NXB giáo dục, 2003. 11. Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 2007.

Một phần của tài liệu 247203 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w