Thị trường nội địa

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010 (Trang 34 - 35)

1. Giá trị hợp đồng xuất khẩu 1000 4,684 5,775.32 13,

1.5.2. Thị trường nội địa

Một thực tế ở công ty may Chiến Thắng là doanh thu từ nội địa chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu toàn công ty. Thị trường nội địa chưa được công ty quan tâm một cách đúng mức.

Cũng phải nói tiêu thụ hàng hoá trên thị trường nội địa là một bài toán khó, đặt ra cho các doanh nghiệp may của Việt Nam khi mà có hơn 70% hàng hoá trên thị trường nội địa là các sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan…với mẫu mã phong phú, giá cả vừa phải phù hợp với đại đa số người dân Việt Nam. Cùng với hàng nhập khẩu lậu nên số lượng và giá cả lại vô cùng hấp dẫn với người dân chúng ta.

Tuy nhiên cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng sản phẩm của chúng ta vẫn chưa phát huy hết các khả năng vốn có của nó, còn bộc lộ nhiều hạn chế. Ví dụ như giá còn cao, mẫu mã qua đơn điệu, hàng chất lượng cao thì không phù

còn sờn và bạc màu…Chưa có hệ thống phân phối, đại lý trên cả nước nên hạn chế về khả năng tiêu thụ hàng hoá.

Nhận ra được nhu cầu cần thiết đó mà công ty may Chiến Thắng ngày càng chú trọng hơn vào thị trường nội địa. Công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị và nhân công vật lực để nghiên cứu sản xuất và cho ra đời những sản phẩm phù hợp để tiêu thụ ở thị trường nội địa, có sử dụng những sản phẩm dệt có chất lượng cao của các công ty dệt trong nước nhằm thắt chặt hơn các mối quan hệ liên kết dệt may vốn đang lỏng lẻo.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w