1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vức kinh tế ngoài quốc doanh
1.1. Nghiên cứu khách hàng
Để đảm bảo khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh, trớc hết SGD cần phải đảm bảo sự an toàn vốn trong kinh doanh nhng tránh đợc rủi ro là một việc làm khó khăn vì trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn ở trong quá trình cạnh tranh qua đó các doanh nghiệp sẽ tiếp tục tồn tại phát triển hoặc sẽ lâm vào tình trạng đình đốn, bế tắc kéo dài hoặc phá sản là hoàn toàn phụ thuộc vào chính năng lực của doanh nghiệp. Do vậy trong quan hệ với khách hàng ngân hàng phải luôn có những thông tin đầy đủ, kịp thời và xác thực nhất về khách hàng của mình để có những thái độ ứng xử kịp thời, phù hợp.
Trớc khi thiết lập mối quan hệ tín dụng ngân hàng cần phải biết: đối tợng đợc đầu t là ai? Số vốn cần vay là bao nhiêu? và thời gian nào thu hồi đợc vốn vay. Vì vậy mỗi ngân hàng cần thiết phải phân tích kinh tế và xếp loại doanh nghiệp. Việc phân tích kinh tế giúp cho ngân hàng:
- Nhìn nhận một cách khách quan, logic tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ cũng nh hiện tại, dự kiến xu hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai, trên cơ sở đó đánh giá chính xác đối tợng cần đợc đầu t để có đối sách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu t.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp để xem xét xu hớng phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế. Đây là căn cứ để ngân hàng đánh giá cơ cấu, chất lợng tín dụng theo từng đối tợng cho vay cũng nh theo từng lĩnh vực đầu t vốn. Trên cơ sở những điều tìm hiểu đợc, ngân hàng tiến hành lập hồ sơ khách hàng, phân loại khách hàng theo từng tiêu thức nh: khả năng thanh toán, tình hình tài chính,.. các khách hàng có thể đợc phân ra thành 3 loại:
Loại 1: Phơng hớng sản xuất kinh doanh ổn định, vốn tự có lớn, tài chính lành mạnh, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao có uy tín trong quan hệ vay trả.
Loại 2: Việc sản xuất kinh doanh cha ổn định, gặp khó khăn tạm thời về tài chính nhng kinh doanh có lãi.
Loại 3: Không có phơng án kinh doanh cụ thể, kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ hoặc không có lãi, tình hình tài chính không lành mạnh, trình độ quản lý yếu kém, việc hạch toán kế toán không đúng với qui định của pháp lệnh kế toán thống kê.
Dựa vào tiêu thức phân loại trên, SGD có thể áp dụng một số biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng.
- Cho vay tín chấp với những khách hàng có phẩm chất kinh doanh tốt, có nhà, đất hay cửa hàng thực sự nhng không đủ cơ sở pháp lý (giấy tờ sở hữu nhà đất không có dấu của công chứng) hoặc nhà thuê hợp đồng với Nhà nớc có giá trị cao, địa thế đẹp, dễ chuyển nhợng quyền sử dụng. Việc đảm bảo an toàn vốn tín dụng trong những trờng hợp này sẽ đợc tăng cờng trên cơ sở mối liên hệ chặt chẽ, thờng xuyên của ngân hàng với chính quyền sở tại và các cơ quan hữu quan, trong trờng hợp rủ ro có thể nhanh chóng chuyển quyền sử dụng nhà cho ngời khác để thu hồi vốn.
- Cho vay theo hình thức thế chấp, cầm cố với những khách hàng mà việc sản xuất kinh doanh cha ổn định, gặp khó khăn về tài chính nhng việc kinh doanh có lãi và trong quá trình hoạt động doanh nghiệp chấp hành đúng những qui định của pháp luật Nhà nớc và qui chế của ngân hàng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng đối với những khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định ,có giấy phép kinh doanh đúng pháp luật.
- Từ chối cung cấp tín dụng cho những khách hàng không đủ năng lực trong việc sản xuất kinh doanh.