7. Kết luận:
4.1.5. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu
Trong hoạt ựộng kinh doanh dù bất kỳ hình thức, loại hình nào ựều có rủi ro riêng của nó không thể tránh khỏi. đối với kinh doanh ngân hàng thì rủi ro tiềm tàng là khoản nợ quá hạn. Bất cứ ngân hàng nào cũng ựều có các khoản nợ quá hạn nhưng cao hay thấp và có thể chuyển thành rủi ro hay không là tuỳ thuộc vào trình ựộ quản lý, phương thức cho vay và các biện pháp xử lý của từng ngân hàng. Nợ quá hạn là mối quan tâm hàng ựầu của ngân hàng, nó là một trong những tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng tắn dụng của một ngân hàng, nếu tỷ lệ này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ thì chứng tỏ chất lượng tắn dụng của ngân hàng ựó chưa tốt.
* Tình hình nợ quá hạn (NQH) và nợ xấu (NX) theo thời hạn
Năm 2006, ngân hàng không có nợ quá hạn (NQH) do ựây là năm ngân hàng mới ựi vào hoạt ựộng, các khoản cho vay chưa ựến hạn trả nợ. Năm 2007, nợ quá hạn của ngân hàng là 4.977 triệu ựồng. Năm 2008, nợ quá hạn là 32.784 triệu ựồng, tăng 5,58 lần so với năm 2007. Ta thấy nợ quá hạn qua các năm ựều tăng, trong ựó nợ quá hạn ựối với thành phần kinh tế cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng trong các năm, số còn lại tập trung ở các ngành nghề như xây dựng, các ngành dịch vụ công cộng. Nguyên nhân là do một số lý do khách quan như thiên tai lũ lụt, hỏa hoạn, các ngành kinh tế cá thể còn chưa có ựội ngũ nhân viên có ựủ trình ựộ và kinh nghiệp phòng ngừa rủi ro,Ầ Ngoài ra một số khách hàng chủ quan, không chú ý ựến thời gian trả nợ,
không muốn trả nợ ựã dẫn ựến tình trạng nợ quá hạn của NH vẫn còn cao và số này cũng tăng mà không giảm trong năm 2008.
Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng
đVT: Triệu ựồng 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Nợ quá hạn 0 4.977 32.784 4.977 _ 27.807 558 1. Ngắn hạn 0 1.290 7.363 1.290 _ 6.073 470 2. Trung và dài hạn 0 3.687 25.421 3.687 _ 21.734 589
(Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Cụ thể: năm 2007, nợ quá hạn của các khoản cho vay ngắn hạn là 1.290 triệu ựồng (chiếm 25,91%), các khoản cho vay trung và dài hạn là 3.687 triệu ựồng (chiếm 74,09%). Năm 2008, tỷ lệ này là 22,45% và 77,55%. Tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản ngắn hạn, trung và dài hạn tuy có thay ựổi nhưng mức ựộ biến ựộng không nhiều, nợ quá hạn của các khoản cho vay trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong nợ quá hạn. đây là ựiều dễ hiểu vì cho vay trung và dài hạn có nguy cơ rủi ro cao hơn hẳn so với cho vay ngắn hạn.
Bảng 11: Tình hình nợ xấu của ngân hàng
đVT: Triệu ựồng 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Nợ xấu 0 3.135 21.135 3.135 _ 29.000 925 1. Ngắn hạn 0 837 2.268 837 _ 1.431 170 2. Trung và dài hạn 0 2.298 18.867 2.298 _ 16.569 721
Tình hình nợ xấu của ngân hàng cũng tương tự như tình hình nợ quá hạn. Nợ xấu năm 2006 bằng 0. đến năm 2007 bắt ựầu có nợ xấu với mức là 3.135 triệu ựồng và năm 2008 tăng lên 21.135 triệu ựồng với mức tăng 925%.
Tỷ trọng nợ xấu năm 2007 của TD ngắn hạn là 26,69%, TD trung và dài hạn là 73,31%. Nguyên nhân trên cũng là do rủi ro của các khoản tắn dụng dài hạn cao hơn TD ngắn hạn. Tình hình nợ xấu cũng có xu hướng tăng trong năm 2008 là do các khoản nợ ựã bị quá hạn nhưng không có khả năng trả ựược trong thời kỳ kinh tế khó nên chuyển sang nợ xấu. Năm 2008, tỷ trọng nợ xấu cao của TD trung và dài hạn vẫn ở mức cao, tuy nhiên tỷ trọng của các khoản nợ xấu biến ựộng khá lớn. Cụ thể: tỷ trọng nợ xấu của TD ngắn hạn là 10,73% trên số 21.135 triệu ựồng nợ xấu và tỷ trong nợ xấu của TD trung và dài hạn chiếm ựến 89,27%. Vì trong năm 2008, biến ựộng lãi suất là khá lớn và có xu hướng tăng nên các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, ựặc biệt là các doanh nghiệp thực hiện những dự án lớn và dài hạn nên tỷ trọng nợ xấu của khoản TD trung và dài hạn tăng ựột biến.
* Tổng nợ quá hạn và nợ xấu theo thành phần kinh tế:
Bảng 12: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu theo thành phần kinh tế đVT: Triệu ựồng Chỉ tiêu 2006 % 2007 % 2008 %
1. DN nhà nước 0 _ 0 0 0 0
2. DN ngoài quốc doanh 0 _ 2.280 45,81 16.470 50,24
3. Kinh tế tư nhân 0 _ 2.697 54,19 16.314 49,76
Tổng nợ quá hạn và nợ xấu 0 _ 4.977 100,00 32.784 100,00 (Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Năm 2006, NQH và NX của ngân hàng ựều bằng 0. Năm 2007, bắt ựầu xuất hiện NQH và NX nhưng chỉ tập trung ở các DNNQD và KT cá thể, còn của DNNN thì không có. Nguyên do là trong lúc này, ngân hàng tập trung cho vay ựối với 2 loại hình kinh tế trên, dẫn ựến việc cho vay tăng mạnh và việc xuất hiện
nợ quá hạn và nợ xấu là rủi ro không thể tránh khỏi trong hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng. Tỷ trọng NQH và NX ở mức chênh lệch không lớn lắm: DNNQD chiếm 45,47% trong tổng số và KT tư nhân chiếm 54,19%. đến năm 2008tỷ trọng NQH và NX của DNNQD tăng lên 50,24% và của KT tư nhân giảm còn 49,76, tỷ trọng NQH và NX của 2 thành phần này gần bằng nhau. điều này cho thấy rủi ro khi cho vay ựối với các TPKT của ngân hàng là tương ựương nhau, cũng là biện pháp phân tán rủi ro của ngân hàng.
4.2. đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 4.2.1. Phân tắch tình hình hoạt ựộng tắn dụng:
4.2.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ
Chỉ số này phản ánh chất lượng tắn dụng của Chi nhánh, vì thế cần phải có sự quan tâm ựúng mức bởi nếu lơ là trong việc kiểm soát chỉ tiêu này thì Chi nhánh khó tránh khỏi tổn thất.
Nếu tỷ lệ này quá cao ựồng nghĩa với nợ quá hạn trong tổng dư nợ cho vay cao. Ngược lại, nếu tỷ lệ này quá thấp hoặc tiến về 0 thì cũng không tốt, Chi nhánh muốn có lợi nhuận cao cần phải chấp nhận rủi ro. Nếu tỷ lệ này quá thấp, gần bằng 0 ựược liệt vào dạng không dám mạo hiểm trong kinh doanh.
Qua bảng ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ của ngân hàng ựều tăng qua các năm. Năm 2006, tỷ lệ này bằng 0 do trong năm 2006 không có nợ quá hạn. đến năm 2007, tỷ lệ này là 0,83% và ựến năm 2008, tỷ lệ này tăng cao ựạt mức 3,88%. Tuy tỷ lệ này tăng qua 2 năm 2007, 2008 nhưng tỷ lệ này vẫn còn nằm trong phạm vi cho phép của ngân hàng nhà nước (<5%). Vì vậy hoạt ựộng của ngân hàng trong 3 năm qua ựược xem là an toàn.
Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ trong năm 2007 là rất thấp (0,83%) nhưng tăng ựột biến trong năm 2008 (3,88%) là do từ năm 2006 ựến năm 2007, các khoản nợ ựa số chưa ựến hạn trả. Và ựến năm 2008, các khoản này ựến kỳ hạn trả nợ mà một số doanh nghiệp không trả ựược nên tỷ lệ này tăng ựột biến.
Bảng 13: Các chỉ số ựánh giá hiệu quả tắn dụng doanh nghiệp đVT: Triệu ựồng CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 1. Nợ xấu 0 3.135 21.135 2. Nợ quá hạn 0 4.977 32.784 3. Dư nợ 54.341 597.971 844.338 4. Doanh số thu nợ 1134 267.286 2.570.367 5. Dư nợ bình quân 27.170 326.156 721.154
6. Doanh số cho vay 55.475 810.916 2.816.734
7. Thu nhập lãi 2.208 19.604 96.192 8. Chi phắ lãi 768 10.442 63.712 9. Dư nợ 53.341 597.971 844.338 10. Tổng thu nhập 3.711 30.676 142.797 11. Nợ quá hạn/dư nợ (%) 0 0,83 3,88 12. Nợ xấu/dư nợ (%) 0 0,52 2,50 13. Vòng quay vốn tắn dụng (vòng) 0,04 0,81 3,56
14. Doanh số thu nợ/doanh số cho vay (%) 2% 33% 91%
15. Thu nhập lãi/chi phắ lãi (lần) 2,87 1,87 1,51
16. Thu nhập lãi/Dư nợ (%) 4,06 3,27 11,39
17. Thu nhập lãi/Tổng thu nhập (%) 59,51 63,90 67,36
4.2.1.2. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ
Ta thấy tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng có xu hướng tăng nhưng tỷ lệ này vẫn còn nằm trong phạm vi cho phép của Ngân hàng Trung ương, chỉ số này năm 2006 là 0, ựến năm 2007 là 0,52% do ngân hàng ựã ựi vào hoạt ựộng ựược 1 năm và ựã bắt ựầu xuất hiện nợ xấu. Sang năm 2008 chỉ số này là 2,5% tăng gần 5 lần so với năm 2007, ựó là do công tác thu nợ của ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nhiều khoản nợ ựến kỳ hạn trả và các khoản nợ quá hạn chưa tìm ựược nguồn trả nợ do ảnh hưởng của thời kỳ kinh tế khó khăn. Mặt khác, ngân hàng cho khách hàng gia hạn nợ do kinh doanh thua lỗ. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ không vượt quá quy ựịnh, chứng tỏ ngân hàng ựã có biện pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả.
4.2.1.3. Vòng quay vốn tắn dụng (vòng)
Vòng quay vốn tắn dụng ựược xem như là mức ựộ ựể ựánh giá tắnh hiệu quả trong kinh doanh của Chi nhánh. Với số vốn huy ựộng trong cùng một thời gian, số lãi ựược trả cố ựịnh trong một tháng hay một năm, ngân hàng nào có số vòng quay vốn cao sẽ mang lại lợi nhuận cao. Ngoài ra, nó còn giúp ựánh giá mức ựộ thu nợ của ngân hàng.
Dư nợ bình quân tăng trưởng qua các năm kéo theo doanh số thu nợ cũng tăng dần. Do ựó, vòng quay vốn tắn dụng cũng ngày càng ựươc cải thiện hơn. Vòng quay vốn tắn dụng trong năm 2006 là 0,04 vòng, năm 2007 là 0,81 vòng và năm 2008 là 3,56 vòng. Trong năm ựầu ựi vào hoạt ựộng và năm tiếp theo, vòng quay vốn của ngân hàng còn thấp, ựây cũng là ựiều dễ hiểu bởi lúc này, các khoản cho vay của ngân hàng chưa nhiều, doanh số thu nợ chưa cao. Nhưng ựến hết năm 2008, vòng quay vốn ựã ựạt 3,56 vòng do ngân hàng ựã ổn ựịnh ựược hoạt ựộng kinh doanh của mình, ựồng thời ngày càng ựạt chất lượng cao hơn về mọi mặt. Nhìn chung vòng quay vốn tăng qua các năm chứng tỏ hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng có hiệu quả. điều này cho thấy trong những năm tới lượng vốn trong ngân hàng luôn luân chuyển và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
4.2.1.4. Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay
Nhìn chung, chỉ số DSTN/DSCV tăng qua các năm. Năm 2006 chỉ số này là 2%, ựến năm 2007 là 33% và sang năm 2008 chỉ số này là 91%. Chỉ số này của ngân hàng là chưa cao trong những năm ựầu ựi vào hoạt ựộng (năm 2006 và 2007). Nhưng ựến năm 2008, chỉ số này khá cao, ựạt 91%. điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt ựộng của ngân hàng ngày càng tốt và hoạt ựộng dần dần ựã ựi vào ổn ựịnh. Năm 2008, sở dĩ doanh số thu nợ/doanh số cho vay tăng ựột biến là do các khoản cho vay của ngân hàng ựã ựến hạn thu nợ, công tác thu nợ của ngân hàng gặp nhiều thuận lợi, tuy nợ quá hạn và nợ xấu còn nhiều nhưng doanh số thu nợ ựạt mức cao. Bên cạnh ựó, doanh số thu nợ có tốc ựộ tăng cao hơn doanh số cho vay nên chỉ số này trong năm 2008 ựạt mức khá cao.
Tuy nợ quá hạn và nợ xấu vẫn còn cao nhưng qua những kết quả ựạt ựược như trên là nhờ vào sự phấn ựấu vượt bậc của Ban Lãnh ựạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Chi nhánh. Với kết quả ựó, Chi nhánh không chỉ thu ựược lợi nhuận cho ựơn vị qua từng năm hoạt ựộng mà còn góp phần vào việc giải quyết các vấn ựề xã hội và làm bước ựệm cho việc thúc ựẩy sự phát triển nền kinh tế trong tỉnh.
4.2.2. Phân tắch hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng 4.2.2.1. Thu nhập lãi/Chi phắ lãi 4.2.2.1. Thu nhập lãi/Chi phắ lãi
Tình hình thu nhập lãi/Chi phắ lãi của ngân hàng qua 3 năm luôn ựạt kết quả khả qua (>1) chứng tỏ hoạt ựộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng luôn ựạt hiệu quả. Năm 2006, chỉ số này ựạt cao nhất (2,87 lần), năm 2007, chỉ số này giảm xuống còn 1,87 lần và ựến năm 2008, chỉ số này chỉ ựạt 1,51 lần. Tuy chỉ số này có xu hướng giảm nhưng hiện tượng trên là do tốc ựộ tăng chi phắ lãi tăng cao hơn tốc ựộ tăng của thu nhập lãi. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do lúc mới ựi vào hoạt ựộng, ngân hàng phải cạnh tranh lãi suất với các ngân hàng khác trong cùng ựịa bàn ựể thu hút khách hàng, thêm vào ựó là trong thời gian gần ựây, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tại Mỹ, nền kinh tế xã hội của nước ta thiếu vốn trầm trọng, các ngân hàng phải tăng lãi suất lên cao ựể thu hút vốn dẫn ựến chi phắ trả lãi tăng ựột biến. Từ ựó, chỉ số thu nhập lãi/chi phắ lãi giảm xuống.
4.2.2.2. Thu nhập lãi/Dư nợ
Tình hình thu nhập lãi/Dư nợ của hoạt ựộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng từ năm 2006 ựến 2008 tăng. Năm 2006, chỉ số này ựạt 4,06%, ựến năm 2007, chỉ số này giảm xuống còn 3,27%. Tuy chỉ số này giảm nhưng mức giảm 0,79% là không ựáng kể. Mặt khác, chỉ số này giảm còn do nguyên nhân khách quan là tuy thu nhập từ lãi tăng nhưng dư nợ trong năm 2007 cũng ựạt mức tăng rất lớn nên chỉ số thu nhập lãi/Dư nợ giảm. đến năm 2008, chỉ số này tăng lên 11,39%. đây là mức tăng trưởng mạnh mẽ cho thấy thu nhập từ lãi của ngân hàng tăng mạnh, doanh số thu nợ tăng cao dẫn ựến dư nợ giảm ở mức tương ựối. điều này cho thấy hoạt ựộng của ngân hàng thực sự hiệu quả.
4.2.2.3. Thu nhập lãi/Tổng thu nhập
Tình hình thu nhập lãi từ hoạt ựộng cho vay doanh nghiệp và tình hình tổng thu nhập của ngân hàng ựược thể hiện trong bảng sau:
Bảng 14: Tỷ trọng của TNL từ hoạt ựộng CVDN trong tổng thu nhập đVT: Triệu ựồng CHỈ TIÊU 2006 % 2007 % 2008 %
Tổng thu nhập 3.711 100,0 30.676 100,0 142.797 100,0
1. Thu từ tắn dụng 3.681 99,0 30.160 98,3 137.389 96,2
- Cho vay doanh nghiệp 2.208 59,5 19.604 63,9 96.912 67,8
- Cho vay cá nhân 1.473 39,5 10.556 34,4 40.477 28,4
2. Thu ngoài tắn dụng 30 1,0 526 1,7 5.408 3,8
(Nguồn: báo cáo tắn dụng của ngân hàng)
Nhìn chung tình hình thu nhập lãi từ hoạt ựộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng ựều tăng qua các năm. Tỷ trọng thu nhập lãi qua các năm giảm là do ngân hàng sau thời gian ựi vào hoạt ựộng ựã tập trung hơn vào các mảng dịch vụ làm thu nhập từ dịch vụ tăng lên với tốc ựộ ngày càng cao, chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tổng thu nhập. Tuy nhiên, xét về giá trị thì thu nhập từ hoạt ựộng tắn
dụng cao hơn nhiều so với các khoản thu nhập khác. Trong thu nhập lãi thì tỷ trọng lãi từ hoạt ựộng cho vay doanh nghiệp trong tổng thu nhập lại tăng. Năm 2006 ựạt 59,5%, năm 2007 tăng lên 4,4% ựạt mức 63,9% và năm 2008 tiếp tục tăng lên ựạt 67,8%. điều này chứng tỏ ngân hàng ựã từng bước ựẩy mạnh hoạt ựộng cho vay doanh nghiệp, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh phát triển.
Tỷ trọng thu nhập lãi từ hoạt ựộng cho vay doanh nghiệp tăng qua các năm dẫn ựến chỉ số Thu nhập lãi/Tổng thu nhập cũng tăng ựều qua các năm. Cụ thể: năm 2006 ựạt 59,51%, năm 2007 ựạt 63,90%, năm 2008 ựạt 67,36. Tốc ựộ tăng của chỉ số này qua các năm là khá ổn ựịnh cho thấy thu nhập lãi từ hoạt ựộng TDDN của ngân hàng ựều tăng qua các năm và ựạt mức tăng trưởng ổn ựịnh. đạt ựược ựiều này là do sự nỗ lực không ngừng của ban giám ựốc và ựội ngũ cán bộ,