Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH C ỦA NGÂN H ÀNG THƯƠNG M ẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN –HÀ NỘI (Trang 42)

4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của NH, nó giúp NH so sánh khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động, chỉ tiêu này lớn quá hay nhỏ quá đều không tốt. Nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu

quả.

Bảng số liệu dưới đây thể hiện các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả tín dụng:

Bảng10 : CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NĂM

CHỈ TIÊU ĐVT

2006 2007 2008

Doanh số cho vay Triệu đồng 717.174 5.955.660 8.522.981 Doanh số thu nợ Triệu đồng 454.039 2.265.142 6.479.345

Dư nợ Triệu đồng 492.984 4.183.503 6.227.139

Dư nợ bình quân Triệu đồng 246.492 2.338.244 5.205.321

Nợ quá hạn Triệu đồng 12.079 26.101 448.332

Vốn huy động Triệu đồng 770.001 9.896.654 11.743.226 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.322.482 12.367.441 14.381.310

1.Dư nợ/Vốn huy động Lần 0,64 0,42 0,53

2. Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 37,28 33,83 44,30

3. Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,84 0,97 1,24

4. Hệ số thu nợ % 63,30 38,03 76,02

5. Nợ quá hạn/dư nợ % 2,45 0,62 7,20

Qua bảng 10, ta nhận thấy rằng trong ba năm qua tình hình huy động vốn

của NH khá ổn định, tăng cao v à đảm bảo được nguồn cung cấp tín dụng cho

khách hàng, được thể hiện ở tỷ lệ tham gia v ào dư nợ của vốn huy động. Tỷ lệ

này biến động qua các năm, cao nhất là 0,64 lần vào năm 2006 và thấp nhất là

0,42 vào năm 2007 và đến năm 2008 là 0,53. Như vậy cho thấy rằng NH đã có những điều chỉnh ngày càng hợp lý đối với tỷ lệ này nhằm đảm bảo được đầu vào

và đầu ra của khoản tiền huy động. Nhờ vậy, NH có đ ược tính tự chủ trong công

tác tín dụng, đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng đồng vốn huy động.

Nhưng NH cũng cần lưu ý là không nên để tỷ số này ở mức quá cao hoặc quá

thấp, nó sẽ làmảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NH.

4.5.2.2. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này phản ánh chính sách tín dụng của NH, đánh giá chính xác hơn hiệu quả sử dụng vốn của NH. Qua ba năm, tỷ số này liên tục tăng, năm

2006 là 37,28% đến năm 2007 là 33,83% và năm 2008 là 44,30% cho thấy sự ổn định về tài sản sinh lời của NH. Số dư nợ ngày càng chiếm một tỷ lệ cao trong

tổng nguồn vốn. Tỷ lệ này càng cao thì cho thấy quy mô của NH càng lớn. Để có được những kết quả ngày càng khả quan như vậy, đòi hỏi các chủ trương chính sách đúng đắn của ban lãnh đạo phải được thực hiện tốt và sự nổ lực, phấn đấu

không ngừng của tập thể nhân viên NH nhất là đối với các cán bộ tín dụng trong công tác thúc đẩy doanh số cho cho vay nhưng đảm bảo sao cho có hiệu quả và

đồng vốn của NH bỏ ra có thể an toàn và có khả năng sinh lời nhiều nhất.

4.5.2.3. Vòng quay vốn tín dụng

Vòng quay vốn tín dụng là tỷ số giữa doanh số thu nợ v à dư nợ bình quân.

Nó đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay

chậm. Tỷ số này càng lớn thì càng có lợi cho NH. Vòng quay vốn tín dụng của

SHB trông những năm qua có nhiều biến động. Không theo một chiều tăng hoặc

giảm mà có sự tăng sau đó lại giảm. Năm 2006 vòng quay vốn tín dụng là 1,83 vòng nhưng đến năm 2007 chỉ có 0,97 vòng, giảm 0,86 vòng so với năm 2006, đến năm 2008 lại tăng lên là 1,24 vòng. Nguyên nhân của việc giảm sút này là do, những năm 2006 NH cho vay chủ yếu là ngắn hạn nên vòng quay vốn nhanh do đó tỷ lệ này cao, đến năm 2007 doanh số dư nợ của khoản cho vay trung và dài hạn tăng lên nên tỷ số này giảm xuống và đến năm 2008 do doanh số thu nợ

và dư nợ bình quân đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh số thu nợ tăng nhanh hơn dư nợ binh quân nên tỷ số này lại tăng lên.

4.5.2.4. Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ là tỷ số giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi nợ của NH khi cho khách hàng vay, NH sẽ thu lại được bao nhiêu phần trăm khi sử dụng chính số tiền cho vay của mình. Nếu tỷ lệ

này càng cao thì cho thấy khả năng thu hồi nợ của NH là rất tốt, NH hoạt động có

hiệu quả.

Nhìn vào số liệu của bảng trên, ta nhận thấy rằng tình hình thu nợ thay đổi

qua từng năm. Cụ thể là năm 2006 hệ số thu nợ của SHB là 63,30%, tỷ số này cho thấy khả năng thu hồi nợ của NH là có nhiều khả quan. Nhưng đến năm 2007

hệ số này lại đột ngột giảm xuống đến 25,3% so với năm 2006. Sự giảm sút này

là do trong năm 2007 NH b ắt đầu có số lượng khách hàng đến vay trung và dài hạn khá lớn nên trong năm nay chưa đ ến hạn thu nợ. Do đó đến năm 2008 tỷ lệ

này lại tăng cao nhất trong ba năm qua là 76,02%. Lúc này một phần là do lượng khách hàng đến xin vay ngắn hạn là rất lớn nên doanh số thu nợ trong năm cũng tăng cao.

4.5.2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Đây là chỉ tiêu thể hiện trực tiếp công tác thẩm định ph ương án sản xuất

kinh doanh của cán bộ tín dụng. Đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của

NH đối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với NH. Nói cách

khác chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của NH. Hiện nay mức độ cho

phép của NHNN Việt Nam thì tỷ lệ này là dưới 5%, trong đó tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ quá hạn thấp thì được coi là tín dụng có chất lượng tốt. Nếu nợ qua hạn

chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lớn trong tổng dư nợ thì chất lượng tín dụng của

NH là kém và rủi ro kèm theo là rất cao và ngược lại.

Trong ba năm qua, tỷ lệ này có sự tăng giảm khác nhau. Nhưng nhìn chung ở hai năm 2006 và 2007 thì ở mức thấp nhưng năm 2008 tỷ lệ này lại tăng

lên rất cao do trong năm này số nợ quá hạn nằm ở mức cao. Cụ thể là năm 2006

tỷ lệ này là 2,45% nhưng đến năm 2007 mặc dù doanh số cho vay tăng cao nhưng tỷ lệ này vẫn giảm xuống chỉ còn 0,62% là một tỷ lệ khá nhỏ, cònđối với năm 2008 tỷ lệ nàyở mức 7,20% , tăng lên5,58% so với năm 2007.Kết quả này

cũng đã cho thấy được tình hình kinh tế ở năm 2008 phức tạp rất nhiều, các cán

bộ tín dụng khó mà dự đoán được diễn biến của nó dẫn đến đã thẩm định các

khoản cho vay này là có khả thi nhưng đến khi nền kinh tế biến động thì số lượng

các doanh nghiệp đã vay vốn đãlàm ăn thua lỗrất nhiều nên đã không trả được

nợ đúng hạn cho NH làm cho nợ quá hạn tăng cao đột biến. Trong những năm

tới, các cán bộ tín dụng cần phải thận trọng h ơn trong vấn đề giải quyết các hồ s ơ

xin vay của doanh nghiệp trước tình hình kinh tế quá phức tạp như hiện nay.

4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH4.4.1. Thu nhập 4.4.1. Thu nhập

Phân tích thu nhập là một phần không thể thiếu và rất quan trọng việc

phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Vì thu nhập là một chỉ tiêu

ảnh hưởngtrực tiếp và quyết định đến lợi nhuận và kết quả HĐKD của NH. Việc

phân tích thu nhập sẽ giúp chúng ta thấy đ ược tình hình, cơ cấu thu nhập và đặc

biệt là giúp chúng ta tìm hiểu, xác định được những nguyên nhân tác động đến

thu nhập của NH. Từ đó, chúng ta sẽ tìm ra những biện pháp để làm tăng thu

nhập, góp phần nâng cao lợi nhuận cho NH.

Qua bảng 11, ta thấy được thu nhập của SHB khá cao qua ba năm, thu

nhập năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể là thu nhập năm 2007 tăng về số t ương đối là 516.500 triệu đồng, tức là tăng948,35% so với năm 2006. Đến năm 2008,

thu nhập tăng cao nhất trong ba năm qua 1.069.203 triệu đồng, tức là tăng

187,26%. Thu nhập của NH bao gồm các khoản: Thu từ lãi cho vay, thu từ phí

Luận văn tốt nghiệp 1 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến

Bảng 11 :PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2006- 2008

ĐVT: Triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Thu nhập từ lãi 51.151 93,92 395.574 69,28 1.156.914 70,54 344.423 673,35 761.340 192,46 - Từ cho vay ngắn hạn 39.514 72,55 314.122 55,02 945.248 57,63 274.608 694,96 631.126 200,92 - Từ cho vay trung, dài hạn 11.637 21,37 81.452 14,26 211.666 12,91 69.815 599,94 130.214 159,87

2. Thu phí dịch vụ 35 0,06 2.975 0,52 21.537 1,31 2.940 8400,00 18.562 623,93

3. Thu nhập hoạt động khác 3.277 6,04 172.414 30,20 461.715 28,15 169.137 5161,34 289.301 167,79

Tổng thu 54.463 100,0 570.963 100,00 1.640.166 100,00 516.500 948,35 1.069.203 187,26

- - 39 - - - - 39 - -Luận văn tốt nghiệp - 39 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến

Ta có thể theo dõi tình hình tổng thu nhập qua ba năm của SHB qua hình

dưới đây: 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 1.800.000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Tổng thu nhập Hình 8: Tình hình tổng thu nhập SHB 2006-2008

4.4.1.1. Thu nhập từ lãi cho vay

Cũng như các NH khác thì khoản thu chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao nhất

trong tổng thu nhập của SHB là thu nhập hoạt động tín dụng, thấp nhất là trên 69%. Mặc dù khoản thu nhập này đều tăng cao qua các năm nh ưng tỷ trọng của

nó trong tổng thu nhập thì luôn biến động không theo một chiều h ướng tăng giảm nào. Năm 2006 tỷ trọng này ở con số cao nhất trong ba năm chiếm đến 93,91%, nhưng đến năm 2007 tỷ số này đột ngột giảm xuống chỉ còn 69,38% và đến năm

2008 tỷ số này là 70,54% tăng lên một ít so với năm 2007. Sở dĩ có sự giảm sút như vậy là do NH phải chịu rất nhiều áp lực cạnh tranh từ phía các NH trong nước và các chi nhánh của NH nước ngoài đã vàđang phát triển rất mạnh ở Niệt

Nam. Bên cạnh đó, từ năm 2007 NH có thêm nhiều nghiệp vụ đa dạng h ơn như

kinh doanh ngoại tệ, mua bán chứng khoán, thanh toán ngân quỹ, thực hiện chi lương, tư vấn tài chính, …

Cũng ở các năm này, khoản tiền thu nhập từ lãi cũng biến động và tăng cao qua các năm. Cụ thể là năm 2007 đạt 395.574 triệu đồng, tăng 344.423 triệu đồng, hay về số tương đối tăng 673,35% so với năm 2006, năm 2008 khoản tiền

thu nhập này cũng tăng lên rất đáng kể đạt 1.156.914 triệu đồng, tăng đến

761.340 triệu đồng, tức là về số tương đối tăng 192,46% so với năm 2007. Để có được những con số tăng cao nh ư vậy của tổng thu nhập từ lãi tiền vay thì phải kể

đến sự tăng lên không nhỏ của các khoản thu nhập từ các khoản tiền vay ngắn

hạn, trung và dài hạn. Các khoản vay này tăng cao qua các năm.

Khoản thu nhập từ lãi cho vay ngắn hạn ở năm 2006 chỉ đạt 39.514 triệu đồng nhưng chiếm tỷ trọng đến 72,55% trong tổng thu nhập là do vào năm này

những khoản cho vay chủ yếu của NH là từ các khoản cho vay ngắn hạn nhằm

giảm bớt các rủi ro từ các khoản cho vay của NH. Đến năm 2007, t hì nguồn thu

nhập từ các khoản 314,122 này mặc dù có tăng lên 274.608 triệu đồng, hay là

tăng 694,96% so với năm 2006, đạt mức thu 314.122 triệu đồng nhưng về tỷ

trọng chỉ đạt 55,02% trong tổng thu nhập, giảm 17,48% so với năm 2006. Sự sụt

giảm này là do một phần nhờ sự tăng lên của thu nhập từ các hoạt động dịch vụ

và thu nhập khác và một phần khác là do các thu từ cho vay trung và dài hạn đã bắt đầu được NH hàng quan tâm hơn nên cho vay ra nhi ều hơn. Cònđối với năm

2008, khoản thu nhập từ cho lãi cho vay ngắn hạn cũng tăng ở mức khá cao

631.126 triệu đồng, tức là tăng 200,92%, đạt mức thu nhập từ lãi của khoản cho

vay ngắn hạn cao nhất trong ba năm qua là 945.248 triệu đồng nhưng về tỷ trọng

cũng chỉ chiếm 57,63% trong tổng thu nhập v à tăng lên một ít so với năm 2007.

Còn về khoản thu nhập từ lãi cho vay trung và dài hạn, cũng như các

khoản vau ngắn hạn, khoản thu nhập này cũng tăng cao qua các năm và chiếm

một phần tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập. Năm 2006, khoản thu này chỉ đạt ở mức 11.637 triệu đồng và chiếm 21,37% trong tổng thu nhập. Đến năm 2007,

khoản thu từ hoạt động n ày tăng 69.815 triệu đồng, tức là tăng 599,94% so với năm 2006 và đạt mức 81.452 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 14,26% trong tổng thu

nhập và giảm hơn 6% so với năm 2006 . Năm 2008 khoản thu này đạt 211.666 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 12,91% trong tổng thu nhập giảm một ít so với năm

2007, khoản thu này tăng 130.214 triệu đồng, hay là về số tương đối tăng

159,87% so với năm 2007. Đây là số tăng cao nhất trong các năm qua. Mặc dù tỷ trọng của khoản thu từ lãi cho vay trung và dài hạn so với tổng thu nhập đều

giảm qua các năm nh ưng xét về chênh lệch thì các khoản thu này đều tăng cao qua các năm, năm sau tăng cao hơn năm trư ớc. Do đó, nguyên nhân của việc

giảm tỷ trọng một phần là do sự tăng lên của thu nhập từ hoạt động dịch vụ và thu từ hoạt động khác.

- - 41 - - - - 41 - -Luận văn tốt nghiệp - 41 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến

Cùng với việc tăng lên của doanh số cho vay thì thu nhập từ lãi cho vay cũng tăng lên là một vấn đề tất yếu. Còn về các nguyên nhân của sự tăng của

doanh số cho vay đãđược phân tích rất rõở các phần trên.

4.4.1.2. Thu từ phí dịch vụ

Theo nhận định chung, các khoản thu nhập của NH có đ ược là từ các hoạt động cho vay (chiếm đến 80% tổng thu nhập của NH). SHB cũng không nằm

ngoài nhận định chung này. Theo lời khuyên của các chuyên gia thì nếu NH nào có hoạt động dịch vụ tốt, có chất l ượng thì hiệu quả kinh doanh ngày càng tốt và lợi nhuận này càng cao. Mặc dù, thu nhập từ phí dịch vụ sẽ không đạt đ ược lợi

nhuận cao như của thu nhập từ lãi cho vay nhưng đây là những hoạt động ít có

rủi ro nhất nên nếu phát triển được các hoạt động dịch vụ này ngày càng cao và gần bằng với các hoạt động tín dụng thì tất nhiên rủi ro trong hoạt động kinh

doanh cũng như trong họat động tín dụng của NH sẽ giảm đi rất đáng kể. Biết được những vấn đề trên nên trong những nam gần đây SHB đã không ngừng cải

thiện và nâng cao số lượng cũng như chất lượng hoạt động dịch vụ của mình. Do

đó, thu nhập từ phí dịch vụ trong những năm gần đây tăng rất nhanh và ở mức

khá cao. Cụ thể là năm 2007, thu nhập từ phí dịch vụ đạt 2.975 triệu đồng, tăng

2.940 triệu đồng, tức là tăng 8400,00% so v ới năm 2006. Trong khi năm 2006

thu nhập này chỉ ở mức 35 triệu đồng thì ở năm 2007 đạt được kết quả này thì

đây phải là một sự nổ lực rất lớn của ban lãnh đạo và tập thể NH trong công tác

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH C ỦA NGÂN H ÀNG THƯƠNG M ẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN –HÀ NỘI (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)