Những điểm dị biệt:

Một phần của tài liệu VĂN HỌC 8X TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM (Trang 53 - 60)

4. Phương pháp nghiên cứu:

3.2.2 Những điểm dị biệt:

Cùng với những điểm tương đồng thì giữa văn học 8X Trung Quốc và văn học 8X Việt nam cũng cĩ những điểm dị biệt. So với sự phát triển mạnh mẽ của văn học 8X Trung Quốc trong thời gian gần đây thì văn học 8X Việt Nam cĩ phần chìm lặng hơn. Nổi bật chỉ cĩ một số ít tác giả và chưa ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lịng độc giả như văn học 8X Trung Quốc.

Do sự phát triển hướng ngoại của xã hội Trung Quốc hiện đại cùng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ khiến giới viết văn trẻ Trung Quốc trở nên nhạy bén và năng động hơn trước những thay đổi về nhu cầu thưởng thức văn chương của xã hội. Văn học 8X Trung Quốc là dịng văn học trước hết phục vụ cho giới trẻ, đáp ứng nhu cầu và sở thích của giới trẻ. Sau đĩ mới tính đến vấn đề văn chương nghệ thuật. Chính vì thế nhà văn 8X Trung Quốc luơn cố gắng theo sát độc giả và coi độc giả như thượng đế. Họ phản ánh những vấn đề đương đại trong giới trẻ, đi vào khai thác các vấn đề mà giới trẻ quan tâm. Chính điều đĩ thu hút độc giả trẻ đến với văn học hơn. Sự nhạy bén năng động đĩ ủa các tác giả 8X thể hiện qua những đặc điểm của dịng văn học 8X. Đĩ là sự kết hợp giữa cảm hứng, trào lưu của thế hệ mình (linglei), đi sâu vào khai thác những chủ đề mà những người trẻ quan tâm (bi kịch tinh thần của giới trẻ thành thị, tâm lý của thế hệ mới)...Cùng với những sáng tạo trong phương thức kết cấu tác phẩm (văn học khái niệm mới, tiểu thuyết võ hiệp hiện đại, tiểu thuyết võ hiệp "linglei", tiểu thuyết tự truyện...), cách thức vận dụng ngơn ngữ hiện đại, ngơn ngữ của thế hệ mình, lối văn tự do uyển chuyển và phù hợp tâm lý người trẻ...đã làm nên những tác phẩm văn học 8X xuất sắc được độc giả yêu thích và ủng hộ. Mặc dù vẫn chưa được đánh giá cao về khía cạnh nghệ thuật văn chương, nhưng những tác phẩm văn học 8X đĩ lại được độc giả đĩn nhận và say mê hơn cả những tác phẩm trong dịng văn chính thống.

Văn học 8X Việt Nam tuy cũng biết lựa chọn chủ đề sáng tác, cĩ những thay đổi và sáng tạo mới trong phong cách, ngơn ngữ...nhưng chưa thực sự phản ánh được đời sống của giới trẻ Việt Nam một cách chân thực như văn học 8X Trung Quốc. Văn học 8X Việt Nam hầu như chỉ chú trọng đến các vấn đề được cho là nĩng và thu hút độc giả đang được thịnh hành như sex, sự nổi loạn...mà chưa tìm ra được cách phản ánh chân thực các khía cạnh đời sống giới trẻ Việt và phù hợp với tư tưởng giới trẻ Việt Nam hiện nay. Điều đĩ khiến cho văn học 8X Việt Nam chưa chinh phục được đơng đảo độc giả trẻ trong nước.

Văn học 8X ở Việt Nam cịn chưa tìm được cho mình một đặc trưng riêng để cĩ thể thốt ra khỏi mặt bằng chung của văn học nước nhà và khẳng định vị trí riêng biệt của mình trong văn đàn Việt Nam. Trong khi văn học 8X Trung Quốc lại biết cách bức phá và

thu hút sự chú ý của độc giả như một hiện tượng riêng, ít nhiều khác biệt so với các bộ phận văn học khác trong nền văn học Trung Quốc đương đại. Đĩ cũng là điểm khác biệt của văn học 8X hai nước.

Do sự khác biệt về mặt lịch sử văn học và văn hĩa hai nước khác nhau nên văn học trẻ, trong đĩ cĩ văn học 8X hai nước cũng cĩ sự khác nhau về thể loại sáng tác. Các nhà văn 8X Việt Nam chủ yếu xoay quanh các thể loại truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết xã hội trong khi đĩ thì giới viết văn 8X Trung Quốc thể nghiệm sáng tác trên rất nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tự truyện, tiểu thuyết khoa học viễn tưởng và đặc biệt là thể loại tiểu thuyết võ hiệp hiện đại đang khơng chỉ rất nổi ở Trung Quốc mà cịn được dịch ra các nước trong đĩ cĩ Việt Nam.

Lực lượng sáng tác của dịng văn học 8X Trung Quốc cĩ thể nĩi vơ cùng đơng đảo, trong khi đĩ lực lượng sáng tác của văn học 8X Việt Nam hầu như cĩ thể đếm được trên đầu ngĩn tay các tác giả được xem là nổi bậc. Điều này một phần là do sự khác biệt về dân số hai nước nhưng cũng một phần nữa là do sự quan tâm ưu ái của giới văn nghệ và giới xuất bản Trung Quốc với nhà văn 8X. Dịng văn 8X nhờ đĩ rất phát triển ở Trung Quốc.

Trong thời gian gần đây, văn học 8X Việt Nam đã cĩ những bước trưởng thành hơn, tuy vẫn cịn trầm lặng nhưng cĩ những dấu hiệu chứng tỏ sự quan tâm hơn của giới văn nghệ với dịng văn học này. Nhờ vào sự quan tâm thúc đẩy tích cực ấy, cĩ thể văn học 8X Việt Nam trong tương lai sẽ tiến xa hơn và cĩ sức ảnh hưởng trên văn đàn mạnh mẽ hơn hiện tại.

KẾT LUẬN

Văn học 8X Trung Quốc ngay từ khi mới hình thành đã là một hiện tượng mới gây sự chú ý của đơng đảo giới văn chương và độc giả văn học Trung Quốc. Khơng chỉ cĩ vậy, sự phát triển của nĩ cũng đáng nể hơn khi khơng chỉ độc giả ở Trung Quốc biết đến mà nĩ cịn gây sự chú ý ở khắp nơi trên thế giới, trong đĩ cĩ cả các nước phương Tây. Ở Việt Nam, dịng văn học này cũng được giới thiệu ngay khi nĩ đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất. Tuy chỉ chọn lọc giới thiệu các tác giả tiêu biểu với các khuynh hướng viết truyện khác nhau của dịng văn chương này nhưng cũng đã giúp độc giả Việt Nam tiếp cận và cĩ được cái nhìn cụ thể hơn về một dịng văn chương đang nổi của nước bạn.

1.Văn học 8X Trung Quốc manh nha từ cuối thế kỷ 20 đến những năm đầu thế kỷ 21 thì bắt đầu phát triển rầm rộ. Với sự xuất hiện của hàng nghìn cây bút 8X cĩ tác phẩm xuất bản. Nhưng trải qua quá trình chọn lọc và đào thải của văn chương thì chỉ trong một thời gian ngắn chỉ cịn lại một bộ phận trên dưới vài chục tác giả 8X thành danh. Trong đĩ cĩ những người rất thành cơng như Quách Kính Minh , Trương Duyệt Nhiên, Hàn Hàn...Cũng sau giai đoạn nở rộ trên văn đàn, dịng văn học 8X Trung Quốc mới định hình và trở thành một bộ phận riêng cĩ sức ảnh hưởng và nhận được sự ủng hộ của độc giả trong nước cũng như sự quan tâm của độc giả các nước.

2. Văn học 8X Trung Quốc phát triển mạnh và thành cơng như vậy là vì nĩ mang những đặc điểm riêng biệt so với các bộ phận văn học đương đại khác. Đĩ là nguồn cảm hứng sáng tác dồi dào từ văn hĩa "linglei" và sự ảnh hưởng của văn học "linglei"; tập trung khai thác các vấn đề mà giới trẻ thành thị quan tâm, khơng chỉ phản ánh chân thực đời sống giới trẻ mà cịn miêu tả đúng tâm lý của giới trẻ Trung Quốc, nhất là giới trẻ thành thị; sự phá cách trong phong cách sáng tác và sự sáng tạo mạnh mẽ về kết cấu, ngơn ngữ truyện theo cái nhìn đương đại; cuối cùng là biết cách quảng bá tác phẩm của mình đến với số đơng độc giả. Sự chủ động trong văn học đĩ của các nhà văn 8X đã mang lại thành cơng cho chính họ và dịng văn học mà họ đại diện.

3. Ở Việt Nam văn học 8X Trung Quốc cũng tạo được hiệu ứng tích cực trong giới độc giả. Các tác phẩm và tác giả nổi bậc của dịng văn học này được dịch và giới thiệu ở Việt Nam khá sớm và nĩng hổi. Trong tình hình văn học 8X Việt Nam cịn rất trầm lắng thì sự xuất hiện của văn học 8X Trung Quốc trên các giá sách cĩ sự ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lý của giới viết văn trẻ và cả giới độc giả quan tâm đến văn chương trẻ Việt Nam. Từ đĩ cũng nảy sinh tâm lý so sánh giữa hai bộ phận văn học của hai nước và nhìn nhận đánh giá lại văn học của nước nhà, cụ thể là sự quan tâm hơn đến văn học trẻ, văn học 8X.

4. Qua cơng trình chúng tơi mong muốn những người cĩ trách nhiệm cũng như những người quan tâm đến văn học trẻ nước nhà xem đây như một nguồn tư liệu tham khảo về một vấn đề văn học được xem như một thành tựu mới trong nền văn học Trung Quốc, từ đĩ cĩ thể so sánh, đánh giá về văn học nước nhà. Rút ra những điều cần quan sát và học hỏi giúp đưa nền văn học Việt Nam đương đại tiến nhanh với thế giới.

PHỤ LỤC

1. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: A. TƯ LIỆU SÁCH LÝ LUẬN VÀ TẠP CHÍ:

1. Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb.Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai.

3. Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb.Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

4. Lê Huy Tiêu (2005), Cảm nhận mới về văn hĩa và văn học Trung Quốc, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Trọng Hồn (1998), Liên tưởng tưởng tượng trong tiếp nhận văn học – quá

trình biểu hiện và thanh lọc cảm xúc thẩm mỹ, Tạp chí Giáo dục – Số 317, trang 20-

21.

7. Nguyễn Văn Dân (1999), Tiếp nhận văn học: Một đề tài lớn của nghiên cứu văn

học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, trang 58-91.

8. Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb.Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nhuệ Anh dịch (2007), Hai bơng hoa 8X trên văn đàn Trung Quốc , Báo Văn Nghệ Trẻ.

10.Nhuệ Anh (2007), Nhà văn Trương Duyệt Nhiên: Viết văn khi cơ độc, Báo Văn Nghệ Trẻ.

B. TƯ LIỆU TÁC PHẨM:

11.Cửu Đan (2006), Quạ đen, Sơn Lê dịch, Nxb.Hội nhà văn, Hà Nội.

12.Quách Kính Minh (2006), Vơ cực, Thành Ân dịch, Nxb.Hội nhà văn, Hà Nội. 13.Quách Kính Minh (2005), Vương quốc ảo, Nguyễn Viết Chi dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà

Nội.

14.Trương Duyệt Nhiên (2005), Anh đào xa tít tắp, Phương Linh dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội.

15.Trương Duyệt Nhiên (2006), Thủy tiên đã cưỡi chép vàng đi, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb.Phụ nữ.

16.Trương Duyệt Nhiên (2007), Mười yêu, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

17.Trương Duyệt Nhiên (2005), Mèo đen khơng ngủ, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội

18.Tào Đình – Bảo Thê (2005), Xin lỗi em chỉ là con đĩ, Trang Hạ dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

19.Tào Đình – Bảo Thê (2007), Thiên thần sa ngã Tạ Thu Thủy dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

20.Tào Đình – Bảo Thê (2008), Anh trai em gái, Nguyễn Thành Phước dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

21.Tào Đình – Bảo Thê (2008), Yêu anh hơn cả tử thần, Dạ Nguyệt dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

22.Tào Đình – Bảo Thê (2007), Hồng hạnh thổn thức, Nguyễn Thanh An dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

23.Tào Đình – Bảo Thê (2009), Hơn lễ tháng ba, Nguyễn Thành Phước dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

24.Xuân Thụ (2005), Búp bê Bắc Kinh, Trác Phong dịch, Nxb.Văn học, Hà Nội. 25.Vệ Tuệ (2007), Bảo bối Thượng Hải, Xuân Oanh dịch, Nxb.Văn học, Hà Nội. 26.Vệ Tuệ, (2003) Điên cuồng như Vệ Tuệ, Sơn Lê dịch, Nxb.Hội nhà văn, Hà Nội. 27.Đỗ Hồng Diệu, ( 2005) , Bĩng đè, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

28.Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh. 29.Nhiều tác giả (2007), Vũ điệu thân gầy, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.

30.Nguyễn Thế Hồng Linh (2009) Chuyện của thiên tài, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội. 31.Nhiều tác giả, (2007), Truyện ngắn 8X, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

32.Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn 198X, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 33.Nguyễn Quỳnh Trang (2009), 1981, Nxb Văn học, Hà Nội.

C. TÀI LIỆU MẠNG:

34.Đỗ Ngọc Yên, Những vấn đề của dịng văn chương 8X Trung Quốc, http://suckhoedoisong.vn/

35.Lan Nhã, Xuân Thụ - Hiện tượng của “thời đại sau 80”, http://www.Chinawriter.com.cn.

36.Nhuệ Anh dịch, Mạc Ngơn viết về nhà văn 8x Trương Duyệt Nhiên, http://tuanvietnam.net/

37.Những nhà văn 8X triệu phú ở Trung Quốc, http://evan.vnexpress.net.

38.Phạm Tú Châu, Trung Quốc Sốt văn học 8X, http://tienphong.com/ 39.Trang Hạ, “Trung Quốc cĩ dịng văn học mạng” http://vnexpress.net/ 40.Thanh Huyền, Nhà văn 8X Trung Quốc-Thành cơng và lo lắng,

http://evan.vnexpress.net

41.Trần Mạnh Hào, Cĩ nên quay lưng lại với văn học đương đại Trung Quốc?, http://www.phongdiep.net

42.Thuy Thủy, Ầm ĩ chuyện nhà văn 8X Trung Quốc được kết nạp hội nhà văn, http://vnmedia.vn/

43.Trương Thụy - Chris Dalby, Hà Linh dịch, Nhà văn 8X Trung Quốc - thế hệ vàng

xỉn màu, http://evan.com.vn/

44.Trần Thị Thu Hương, Văn học linglei- Một hiện tượng mới trên văn đàn Trung

D. THƯ MỤC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC 8X TRUNG QUỐC ĐƯỢC DỊCH VÀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM

1. Quách Kính Minh (2006), Vơ cực, Thành Ân dịch, Nxb.Hội nhà văn, Hà Nội. 2. Quách Kính Minh (2005), Vương quốc ảo, Nguyễn Viết Chi dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà

Nội.

3. Trương Duyệt Nhiên (2005), Anh đào xa tít tắp, Phương Linh dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội.

4. Trương Duyệt Nhiên (2005), Mèo đen khơng ngủ, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội.

5. Trương Duyệt Nhiên (2006), Thủy tiên đã cưỡi chép vàng đi, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb.Phụ nữ.

6. Trương Duyệt Nhiên (2007), Mười yêu, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

7. Tào Đình – Bảo Thê (2005), Xin lỗi em chỉ là con đĩ, Trang Hạ dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

8. Tào Đình – Bảo Thê (2007), Thiên thần sa ngã Tạ Thu Thủy dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

9. Tào Đình – Bảo Thê (2008), Anh trai em gái, dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 10.Tào Đình – Bảo Thê (2008), Yêu anh hơn cả tử thần, Dạ Nguyệt dịch, Nxb Văn

học, Hà Nội.

11.Tào Đình – Bảo Thê (2007), Hồng hạnh thổn thức, Nguyễn Thanh An dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

12. Tào Đình – Bảo Thê (2009), Hơn lễ tháng ba, Nguyễn Thành Phước dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

2. BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT:

Biểu đồ 1: Số lượng độc giả quan tâm đến dịng văn học 8X Trung Quốc (khảo sát

trên 200 sinh viên Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

Biểu đồ 2: Đánh giá của độc giả quan tâm đến dịng văn học 8X Trung Quốc được

Một phần của tài liệu VĂN HỌC 8X TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w