4. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.3 Chủ đề chính trong sáng tác của các nhà văn 8X Trung Quốc :
Dịng văn chương 8X Trung Quốc là dịng văn học của những cây bút trẻ sinh ra sau năm 1980, chính vì thế mà cuộc sống của họ gắn liền với sự phát triển hiện đại của Trung Quốc trong giai đoạn này. Tốc độ đơ thị hĩa nhanh làm lớp trẻ nơng thơn ngày càng ít đi hoặc bị ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hĩa thành thị. Hầu hết cấc nhà văn thành danh của thế hệ 8X đều được sinh ở các thành thị nên chủ đề chính trong sáng tác của họ thường xoay quanh các vấn đề ở thành thị, hầu như khơng đề cập đến các chủ đề liên quan đến nơng thơn Trung Quốc như thế hệ các nhà văn trước đĩ. Vả lại, họ được sinh ra ở thành phố nên viết về thành phố là vấn đề trực diện và gần gũi đối với họ hơn so với nơng thơn.
Búp bê Bắc Kinh kể về lối sống của một cơ gái thành thị, Mười yêu của Trương
Duyệt Nhiên lại miêu tả các gĩc độ khác nhau trong tình yêu của thế hệ thanh niên nam nữ thành thị, Thiên thần sa ngã của Tào Đình thì đi vào khía cạnh tha hĩa của lớp trẻ thành thị trước cám dỗ vật chất.
Khai thác về thành thị chủ yếu là đi vào tầng lớp thanh niên thành thị. Các tác phẩm 8X dường như mổ xẻ mọi khía cạnh đời sống của lớp thanh niên thành thị Trung Quốc. Từ các mối quan hệ gia đình, xã hội đến sự xung đột nội tâm của giới trẻ trong những mối quan hệ đĩ. Mà đề tài được đề cập đến nhiều nhất là tình yêu của thế hệ trẻ.
Xã hội thành thị Trung Quốc, đặc biệt là xã hội thu nhỏ của giới trẻ thành thị được phản ánh một cách tiêu cực trong tiểu thuyết của Xuân Thụ. Cơ vẽ nên chân dung giới trẻ trong một xã hội tràn ngập văn hĩa phương Tây, sự suy đồi của lối sống hưởng thụ trong giới trẻ. Sự thiếu quan tâm của các gia đình thành phố đối với con cái mình, hay ngược lại là sự nuơng chiều quá đáng và thả lỏng tự do quá mức của các bậc phụ huynh đối với con cái...Tất cả đã đẩy con cái họ ra ngồi một xã hội đầy cám dỗ của những trào lưu Rock and roll…
Nếu Búp bê Bắc Kinh thu hút độc giả vì vẽ ra một chân dung đặc biệt của một thế hệ trẻ Trung Quốc với niềm đam mê khối lạc, sự hưởng thụ và lối sống bất cần thì giới trẻ trong tiểu thuyết của Trương Duyệt Nhiên lại dường như cĩ tính cách thâm trầm và ít kích động hơn. Trương Duyệt Nhiên là nhà văn 8X cĩ phần khác biệt so với các nhà văn đồng trang lứa trong sáng tác. Thế giới nhân vật của Trương Duyệt Nhiên thiên về nội tâm hơn và cũng trầm lặng hơn. Dù cơ luơn khai thác những bi kịch trong cuộc sống của họ, đĩ cĩ thể là những bi kịch dữ dội nhưng bản thân các nhân vật lại khơng phải là những người trẻ luơn kích động và thích cuộc sống hưởng thụ như nhân vật của Xuân Thụ. Các nhân vật nữ thành thị của Trương Duyệt Nhiên như Quỳnh (Thủy tiên đã cưỡi chép vàng đi), Đỗ Uyển Uyển và Đoạn Tiểu Mộc ( Anh đào xa tít tắp) đều là những cơ gái cĩ tính cách bình thường như những cơ gái Trung Quốc khác, nhưng điều Trương Duyệt Nhiên muốn thể hiện là những bi kịch trong tâm hồn họ chứ khơng phải lối sống bên ngồi. Đĩ là một khía cạnh khai thác đặc biệt của nữ tác giả trẻ này đối với chủ đề thanh niên thành thị so với các tác giả khác.
Quách Kính Minh dù viết tiểu thuyết võ hiệp nhưng nhân vật võ hiệp trong tiểu thuyết của tác giả này vẫn mang nhiều yếu tố của những người trẻ Trung Quốc hiện đại. Khơng quá chú trọng vào tình tiết truyện như thể loại truyện võ hiệp truyền thống, Quách Kính Minh đi vào khai thác tâm lý nhân vật nhiều hơn, đưa nhân vật vào những bi kịch tinh thần hơn là sự tranh hùng tranh bá trong xã hội. Thơng qua diễn biến tâm lý và những bi kịch của các nhân vật được cách điệu hĩa trong truyện, Quách Kính Minh phàn nào đã thể hiện được đời sống tinh thần phức tạp của giới trẻ. Họ cũng mang những tâm lý tương tự, cũng bị ám ảnh bởi nỗi cơ đơn như Ca Sách (nhân vật trong Vương quốc ảo), cũng muốn thốt khỏi sự trĩi buộc vơ hình của xã hội và tìm kiếm tự do, sống theo ý muốn của mình như khát vọng của anh em Ca Sách trong truyện. Và ngồi đời khơng hiếm những trường hợp rơi vào bi kịch tình yêu như bi kịch của Ca Sách trong tiểu thuyết.
Tào Đình thì đi sâu hơn vào giới trí thức trẻ thành phố trong thời đại vây bủa của cám dỗ vật chất với Thiên thần sa ngã. Câu chuyện kể về những bước chân sa ngã của cơ gái xinh đẹp như thiên thần Nhậm Đạm Ngọc trước cám dỗ vật chất. Trong truyện cịn thể hiện lối sống phụ thuộc vào vật chất đến hèn mọn của một bộ phận trí thức trẻ khi phục vụ đến những chuyện tế nhị cho những tay đại gia nhiều tiền lắm của mà tha hĩa.
Như vậy cuộc sống thành thị cùng với tầng lớp thanh niên thành thị được các tác giả 8X khai thác triệt để trên mọi phương diện và khía cạnh. Xã hội thành thị hiện đại của
Trung Quốc như một mảnh vườn màu mỡ cho các nhà văn trẻ 8X thỏa sức sử dụng ngồi bút. Với các tuyến nhân vật đa dạng từ những cơ gái mang số phận bi kịch từ những tai biến trong mối quan hệ gia đình đến các tầng lớp trí thức, học sinh, sinh viên, nhà nghệ thuật, nhà văn, thi sĩ, những người cĩ học thức cao...Tất cả đều được đưa vào thế giới nhân vật của các tác giả 8X.
2.2.4 Phương tiện xuất bản :
Ở Trung Quốc hiện nay một phương tiện phổ biến và tiện lợi để đưa tác phẩm văn chương đến với độc giả là mạng internet. Cùng với tốc độc phát triển vượt bậc của Trung Quốc trong giai đoạn gần đây, Trung Quốc cũng bắt đầu hội nhập thơng tin với thế giới. Mạng internet là một phương tiện truyền thơng khơng thể thiếu đối với một bộ phận đơng đảo người dân, đặc biệt là giới trẻ. Cĩ thể nĩi mạng là một thế giới thu nhỏ của xã hội.
Xuất bản sách trên mạng cũng là một nhu cầu nảy sinh tất yếu vì nĩ là cánh cửa mở và dễ dàng nhất để người viết chuyển tải tác phẩm của mình đến người đọc mà khơng trải qua các khâu xét duyệt, in ấn tốn kém...
Văn học mạng hiện nay song song tồn tại với văn học truyền thống ở Trung Quốc. Nĩ khơng chỉ xuất hiện gần đây mà đã cĩ lịch sử tương đối. Văn học mạng Trung Quốc theo báo giới Trung Quốc thì đã cĩ trên dưới mười năm tồn tại, hiện ở Trung Quốc cũng cĩ đên khoảng 5000 website chuyên đăng tải các tác phẩm văn học. Cũng đã xuất hiện nhiều cuộc thi sáng tác văn học trên mạng và nhận được sự hưởng ứng tích cực. Tác phẩm đầu tiên nổi tiếng trên mạng là Lần đầu bên nhau của tác giả Thái Trí Hằng và khi xuất bản thành sách in đã trở thành best seller với 200 000 bản bán ra trong lần đầu in và tái bản liên tục trong mười năm sau đĩ. Cuốn sách mở đầu dịng văn học mạng này cũng đã được xuất bản ở Việt Nam.
Chính điều kiện thuận lợi đĩ đã được các nhà văn 8X Trung Quốc khai thác nhằm đưa tác phẩm của mình đến gần người đọc. Một số nhà văn 8X như Quách Kính Minh, Hàn Hàn...đều đưa tác phẩm mình lên mạng. Tiêu biểu là tác giả Tào Đình cĩ những tác phẩm đến được với độc giả chủ yếu là từ mạng internet rồi sau đĩ mới xuất bản thành sách in.
Các nhà văn 8X hầu hết đều lập các trang web cá nhân hoặc các trang blog để đưa tác phẩm của mình lên. Điều đĩ nhận được sự ủng hộ của độc giả vì việc đọc trên mạng vơ cùng tiện lợi, cĩ thể tranh thủ đọc ở mọi nơi mọi lúc với quỹ thời gian eo hẹp của nhịp sống hiện đại.
Một hình thức đưa tác phẩm đến với cơng chúng mới được xuất hiện ở Trung Quốc là hình thức xuất bản theo dạng sách bỏ túi. Đi tiên phong cho dạng xuất bản này là Quách Kính Minh. Nhà văn trẻ này lập cơng ty xuât bản sách của riêng mình và hình thức sách bỏ túi nhỏ gọn dễ mang theo ở bất cứ nơi đâu là một lựa chọn để tác giả này đưa tác phẩm đến với cơng chúng. Tuy hình thức xuất bản này mới được thử nghiệm cùng nhưng nĩ cũng nhận được sự đĩn nhận từ phía độc giả nhất là độc giả trẻ vì sự tiện lợi mà nĩ mang lại.
Bên cạnh các hình thức đưa tác phẩm đến với độc giả mới xuất hiện và mang tính tiện lợi như trên thì hình thức sách in truyền thống vẫn duy trì và tồn tại với vị thế hàng đầu của nĩ. Tuy hình thức xuất bản này bất tiện với những thủ tục kiểm duyệt sâu xác, độc giả lại phải trả một khoảng tiền để được sở hữu các đầu sách nhưng nĩ lại là hình thức cơ bản và phổ biến nhất để đưa sách đến với người đọc. Hình thức xuất bản truyền thống
cũng giúp thu lại một khoảng nhuận bút khơng nhỏ cho tác giả và khoảng tiền bán sách khá lớn cho nhà xuất bản. Đồng thời nĩ cũng thể hiện sự tơn trọng đối với tác phẩm được xuất bản khi in thành sách, chính vì vậy mà xuất bản truyền thống khơng bao giờ mất đi vị thế của nĩ dù xuất hiện các hình thức, phương tiện mới thuận tiện hơn trong quá trình chuyển tải sách tới đơng đảo cơng chúng. Vì vậy sách in truyền thống vẫn là phương tiện phổ biến nhất hiện nay để các nhà văn 8X đến với độc giả Trung Quốc và nước ngồi.
CHƯƠNG 3: VĂN HỌC 8X TRUNG QUỐC VỚI VĂN HỌC 8X VIỆT NAM
3.1 Văn học 8X Trung Quốc với độc giả Việt Nam
3.1.1 Quá trình du nhập văn học 8X Trung Quốc vào Việt Nam:
3.1.1.1 Giai đoạn làm quen với các tác phẩm 8X:
Để nĩi về quá trình du nhập và tiếp nhận văn học 8X Trung Quốc ở Việt Nam cho tới nay trước hết cần nhìn nhận lại tình hình tiếp nhận văn học Trung Quốc đương đại ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Cĩ thể nĩi trong những năm gần đây văn học Trung Quốc được giới thiệu khá nhiều trên thị trường văn học Việt Nam. Nĩ như một làn sĩng lan tỏa khắp các nhà sách và được đơng đảo bạn đọc đĩn nhận và yêu thích. Sở dĩ văn học Trung Quốc được đĩn nhận mạnh mẽ ở Việt Nam là do nguyên nhân nội tại từ chính thị trường sách Việt Nam trong những năm gần đây thường cĩ ít các tác phẩm hay và thu hút được độc giả. Cịn văn học phương Tây với những tác phẩm văn học cổ điển được tái bản và những cuốn sách mới dịch cũng trở nên bảo hịa trong giới độc giả Việt Nam. Văn học phương Tây vốn được độc giả Việt Nam yêu thích nhưng trong thời đại ngày nay nĩ ít cịn tính thu hút mạnh mẽ như trước. Người đọc Việt Nam cần thứ văn chương gần gũi với mình và thể hiện cuộc sống gần gũi với suy nghĩ và văn hĩa Việt Nam hơn. Vì vậy văn học Trung Quốc đương đại với các tác phẩm mới, cấp tiến của các nhà văn sáng tác theo tư tưởng mới cĩ nhiều tiến bộ đã mang lại cho độc giả Việt Nam những điều thú vị mới mẻ. Bên cạnh các tác phẩm cổ điển Trung Quốc được tái bản thì sự quay trở lại của thể loại truyện kiếm hiệp Trung Quốc cũng là điều đáng quan tâm của thị trường sách văn học Trung Quốc ở Việt Nam. Đĩ là thời gian văn học Trung Quốc trở nên phổ biến ở Việt Nam với các tác giả như Mạc Ngơn, Giả Bình
Ao...với các tác phẩm như Báu vật của đời, Đàn hương hình, Rừng xanh lá đỏ, Phế đồ,
Một nửa đàn ơng là đàn bà ...Đĩ là những cuốn sách được giới phê bình Trung Quốc thẩm
định và đánh giá cao về nội dung cũng như nghệ thuật. Các tác phẩm của những nhà văn này cũng đều viết về đề tài người nơng dân (Báu vật của đời), xã hội trong giai đoạn đổi mới (Phế đơ, Một nửa đàn ơng là đàn bà) hay lúc bước qua kinh tế thị trường (Rừng xanh
lá đỏ) ở một đất nước cĩ khá nhiều điểm tương đồng với Việt Nam. Nhưng điểm khác biệt
là các tác giả Trung Quốc đã chuyển tải vào tác phẩm của họ tính hiện thực, thậm chí hiện thực đến cực đoan, tính phê phán và cuối cùng điều mới mẻ nhất là tính dục. Sau này cịn Khương Nhung với nét mới đầy hoang dã của văn hĩa du mục phía Tây Trung Quốc (Totem sĩi), tác phẩm gây tiếng vang lớn ở Trung Quốc và cũng được đĩn nhận ở Việt Nam.
Tiếp theo sự chiếm lĩnh mạnh mẽ thị trường sách của văn học Trung Quốc tại Việt Nam phải kể đến sự xuất hiện khá nổi của các tác giả thuộc dịng văn học "linglei" Trung Quốc đặc biệt là các tác giả nữ như Vệ Tuệ (Bảo bối Thượng Hải, Điên cuồng như Vệ Tuệ,
Thiền của tơi...), Cửu Đan (Quạ đen), ...Và các cây bút trẻ nổi trội khác ở Trung Quốc như
Sơn Táp (Thiếu nữ đánh cờ vây) , Đới Tư Kiệt (Balzac và cơ thợ may Trung Hoa)...
Tuy cĩ thời gian thị trường văn học Trung Quốc chững lại do sự xuất hiện của quá nhiều tác phẩm với cùng những chủ đề giống nhau nhưng gần đây khi các dịng văn học mới của Trung Quốc được dịch ở Việt Nam thì độc giả Việt Nam lại quan tâm nhiều hơn đến văn học Trung Quốc. Dịng văn học 8X du nhập vào Việt Nam theo đà của sự phát triển văn học dịch Trung Quốc ở Việt Nam ấy.
Văn học 8X xuất hiện ở Trung Quốc khơng bao lâu thì nĩ đã xuất hiện trên các giá sách ở Việt Nam. Ban đầu nĩ khơng được chú ý nhiều bởi nhiều độc giả cịn đánh đồng văn học 8X với dịng văn học "linglei" của các nhà văn "mĩ nữ" Trung Quốc được dịch trước đĩ như Vệ Tuệ, Cửu Đan, An Ni Bảo Bối...Nhưng sau đĩ độc giả Việt Nam nhận ra sự khác biệt của dịng văn 8X so với dịng văn học "linglei" nĩi chung. Tuy nĩ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học "linglei" và yếu tố "linglei" cũng là cảm hứng sáng tác chính của văn học 8X nhưng nĩ khơng hẳn là văn học "linglei" mà nếu xét theo phương diện tư tưởng sáng tác thì chỉ là một bộ phận cịn xét theo các phương diện khác như sự sáng tạo và đặc điểm tác phẩm thì nĩ là đại diện cho thế hệ 8X với những lối tư duy mới, cĩ nhiều nét tích cực hơn. Các tác giả thế hệ 8X cũng cĩ nhiều đổi mới hơn trong sáng tác của mình. Đặc biệt là trong thể loại truyện võ hiệp như của Quách Kính Minh, nhiều yếu tố hoang đường kỳ ảo được đưa vào. Đặc biệt nhà văn 8X chú trọng đi vào khai thác tâm lý của nhân vật trong truyện võ hiệp hơn là tình tiết truyện. Ngồi ra giọng điệu của một số nhà văn 8X cụ thể như Trương Duyệt Nhiên cũng khơng quá chát chúa trực diện và quá nhiều yếu tố tính dục như các nhà văn nữ theo dịng văn học "linglei" trước đĩ (Vệ Tuệ, Cửu Đan...).
Văn học 8X được dịch đầu tiên ở Việt Nam là vào năm 2005, cùng thời điểm đĩ báo chí Việt Nam cũng nĩi nhiều đến sự thành cơng và những luồng dư luận liên quan đến các nhà văn 8X Trung Quốc như Quách Kính Minh, Hàn Hàn, Xuân Thụ, Trương Duyệt Nhiên...Điều đĩ gây nên hiệu ứng tị mị trong giới độc giả trẻ và họ bắt đầu tìm đọc các tác phẩm 8X Trung Quốc này.
Mặc dù cĩ nhiều ý kiến đánh giá khen chê khác nhau của báo giới về dịng văn học 8X của Trung Quốc ở Việt Nam, nhưng thực sự chưa cĩ ý kiến chính thống nào của giới phê bình bàn sâu về vấn đề này. Cĩ một số nhà nghiên cứu chỉ đề cập đến văn học "linglei" nĩi chung mà khơng nhắc đến văn học 8X Trung Quốc như một hiện tượng riêng biệt. Chỉ