Bên cạnh những kết quả đạt đợc rất đáng khích lệ đó, ngành dệt may nớc ta còn bộc lộ nhiều yếu kém.
- Về quy mô sản xuất: cả nớc có khoảng hơn 200 doanh nghiệp dệt với năng lực sản xuất 500 triệu mét vải/năm, trong đó chỉ có 30% là đủ tiêu chuẩn cho ngành may xuất khẩu (tơng đơng 700 triệu mét). So với các nớc khác trong khu vực năng suất lao động của ngành dệt nớc ta chỉ bằng 30 - 50% do còn yếu kém về thiết bị, công nghệ.
- Về giá thành: giá thành hàng dệt may Việt Nam cao hơn từ 30 - 40% so với mặt hàng này của Trung Quốc, Pakistan, ấn Độ, Inđônêsia,….
- Về chất lợng: chất lợng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây tuy đã có rất nhiều cải tiến song cha phải đã hoàn toàn đạt yêu cầu, đặc biệt là đối với ngành dệt. Quy chế kiểm tra chất lợng còn cha chặt chẽ, tình trạng hàng xuất kém chất lợng gây mất uy tín vẫn còn tồn tại. Tính đến cuối năm 1999, toàn ngành mới có 8 doanh nghiệp đăng kí áp dụng hệ thống ISO 9002 trong quản lí chất lợng, và mới có 4 doanh nghiệp đợc cấp chứng chỉ. ( Công ty liên doanh sản xuất chỉ Phong Phú, Công ty may 10, may Thăng Long và Dệt may Hà Nội ).
- Về mẫu mã, kiểu dáng: Đây là yếu tố ngày càng trở nên có ý nghĩa trong việc duy trì và phát triển thị trờng xuất khẩu. Các khâu thiết kế mẫu mã, kiểu dáng,….còn cha đợc chú trọng đúng mức, còn hết sức hạn chế, kém sáng tạo, cha theo kịp đòi hỏi của khách hàng. Đó là do công nghiệp dệt may của Việt Nam lâu nay chủ yếu thực hiện theo phơng thức gia công, kiểu cách, mẫu mã do phía nớc ngoài đặt. Đồng thời do sáng tạo mẫu mốt của ta vẫn là một công việc mới mẻ nên cha phát triển về lý thuyết và thực tế.
- Về lao động: lực lợng lao động của Việt Nam rất đông đảo. Tuy nhiên số đông lao động không có tay nghề. Lao động có kỹ năng đang bị thiếu. Dù đào tạo cho ngành dệt may không đòi hỏi chi phí quá cao song để có đợc một đội ngũ thợ lành nghề cũng cần rất nhiều thời gian và chi phí. Hơn nữa, tác phong kỷ luật làm việc của công nhân nớc ta còn rất nhiều hạn chế, thêm vào đó là sự yếu kém về thể lực,…..