Những tồn tại chủ yếu trong việc tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của DNCN (Trang 48 - 51)

Cho đến nay nhà máy vẫn cha chủ động trong khâu nguyên liệu và nguồn vốn. Vốn vẫn phải phụ thuộc quá lớn vào ngân sách nhà nớc cấp, vì vậy việc mua sắm trang thiết bị hiện đạicho viêc sản xuất kinh doanh của nhà máy là vô cùng khó khăn phức tạp. Bởi vì việc mua sắm trang thiết bị hiện đạI đều phải nhập từ n- ớc ngoài với giá thành rất cao. Trong khi đó nhà nớc phải giải ngân cho biết bao DN cũng đang cần vốn để sản xuất kinh doanh. Đồng thời cùng với những chính sách của chính phủ là hạn chế cho việc hút thuốc và cấm mọi hình thức để quảng cáo cho thuốc lá. Chính vì vậy việc rót vốn của nhà nớc cho nhà máy sẽ bị hạn chế.

Còn về khâu nguyên liệu của nhà máy ( chủ yếu là nguyên liệu nhập ngoại cho việc sản xuất thuốc lá cao cấp ) vẫn phải nhập ngoại với số lợng lớn. Điều này có ảnh hởng rất lớn đến giá thành của sản phẩm, các biện pháp hạ giá thành sản phẩm để có sức cạnh tranh về giá cả với các đối thủ gặp rất nhiều khó khăn.

Song vấn đề cơ bản là những tồn tại trong việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy.

Đó là:

1. Khả năng đáp ứng và năm bắt thị trờng cha cao. Không thờng xuyên phân tích và đánh giá đúng những biến đổi trên từng khu vực thị trờng. Mới để cho điều khiển nghĩa là thị trờng yêu cầu đến đâu thì đáp ứng tới đómà cha có khả năng tạo ra cầu của thị trờng. Bằng cách là luôn tạo ra những sản phẩm tơng tự về chất lợng nhng lại khác nhau về mẫu mã,kiểu dáng. Nhiều khi không nắm bắt dợc nhu cầu của thị trờng làm cho nhiều thị trờng đã nằm trong tay lại bị mất đI hoặc hàng hoá tiêu thụ trên một số thị trờng bị giảm sút. ĐIều đó chứng tỏ một điều công tác tiếp thị và nghiên cứu thị trờng cha dợc làm tốt nhiều khji còn bị xem nhẹ. Và một phần là do việc đỏ lỗi cho khách quan đó là thói quien ngời tiêu dùng, chính sách về cấm quảng cáo và hút thuốc lá ở các công sở.Điều đó cũng ảnh hởng không nhỏ tới việc sản xuất kinh doanh.

Nhng nghĩ thế nào khi thói quen của ngời tiêu dùng lại thay đổi nhanh chóng đến lỗi thị trờng Nam Hà là thị trờng lớn và có uy tín lâu năm của nhà máy, năm

2000 tiêu thụ 42.756.412 baothuốc thì năm 2001 giảm xuống chỉ còn 35.183.528 bao( giảm hơn 12% 0

Nhng ta nghĩ thế nào trong khi thị trờng Hà Tỹnh lại tăng sức tiêu thụ từ 2.983.505bao năm 2000 lên đến 5.455.130bao vào năm 2001. Tất nhiên sự thay đổi này không thể đợc giải thích bằng cách số ngời hút thuốc tăng lên hay giảm đI hoặc số điếu thuốc từng ngơì hút tăng lên hay giảm đI đợc.

Còn chính sách và sự tuyên truyền về hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ của nhà nớc có ảnh hởng sâu sắc và làm giảm ngay lập tức về sản loựng tiêu thụ bởi số ngời hút và lợng hút của mỗi ngời giảm đI, thì Hà Nội phải là nơi giảm sút nhiều nhất bởi sự tuyên truyền này ti Hà Nội bao giờ cũng nắm bắt đợc các thông tin này sớm và nhiều hơn các địa phơng khác.Vậy mà năm 2000 thị trờng này tiêu thụ có 58.600.008 bao thì tới năm 2001 con số này tăng lên là 83.139.433 bao.

Vì vậy ở đây nói thói quen của ngời tiêu dùng cũng nh các chính sách không công bằng của nhà nớc đối với mặt hàng thuốc lá so với các mặt hàng khác, làm cho sức tiêu thụ giảm là cha xác đáng. Mà sự giảm sút ở các thị trờng lớn của nhà máy nhìn nhận một cách khách hay nói một cách ngắn gọn là thị trờng của nhà máy đãi bị thu hẹp do sự chiếm chỗ của các sản phẩm thuốc lá của các hãng khác.

Bơỉ thói quen tiêu dùng chỉ xảy ra với những sản phẩm nào có sức lôi cuốn thực sựvà nó làm cho ngời tiêu dùng thấy giá trị đích thực của nó hơn hẳn những sản phẩm khác. Và một khi sản phẩm đó đã trở thành thói quen của ngời tiêu dùng thì cũng có nghĩa là ngời bán hàng đã bán đợc cả tên tuổi của nhà máy. Điều đó còn quan trọng hơn là bán đợc hàng. ĐIều đó thì nhà máy cha làm đợc. Bởi tên tuổi của nhà máy sẽ rất ít ngời biết đếnvì vậy ấn tợng của họ về nhà máy là cha có.

Nếu không nghiên cứu, đánh giá đúng về công tác tiếp thị và nghiên cứu thị trờng thì nhà máy có thể bị mất dần thị trờng thì điều đơng nhiên là thị phần cũng bị teo đI. Có thể lấy ví dụ cách đây í năm nhà máy vẫn đợc coi là con chim đầu đàn của ngành thuốc lá VN. Thì đến năm 2001 cái danh hiệu vinh dự đó không còn nữa.Thị phần của nhà máy hiện tại chỉ còn khoảng 14%trên thị trờng thuốc lá VN ( nhà máy thuốc lá Sài Gònlà 53%, các nhà máy khác cọng thuốc lá nhập lậu chiếm khoảng 33% ). Và 2 tháng đầu của năm 98 này thì sản lợng tiêu thụ của nhà máy chỉ đạt là 18.184.803 bao tiêu thụ trong tháng 1 và 11.295.570 bao tiêu thụ trong tháng 2. Khi đó nhà máy thuốc lá Sài Gòn có các sản lợng tiêu thụ tơng ứng là 65.320.000bao và62.760.000 bao.

2. Một số tồn tại cần đặc biệt quan tâm là sản phẩm của nhà máy cha tập hợp một cách hoàn chỉnh các yếu tố cấu thành theo yêu cầu của cơ chế thị trờng. Cụ thể là châts lợng sản phẩm của nhà máy cha tốt, kém tính hấp dẫn do mẫu mã đơn điệu, khô khan và khả năng để nhận biết cũng nh để phân biệt với những loại sản phẩm khác còn thấp. ĐIều đó rất dễ để bọn lu manh làm giả hoặc bị nhái lại,

gây ra sự mất dần về uy tín của nhà máy do ngời tiêu dùng nghĩ rằng sản phẩm kém chất lợng đó cũng là của nhà máy làm ra.

Mặt khác, chính sách bao gói còn bị xem nhẹ nên ảnh hởng đến khả năng lôi kéo ngời tiêu dùng.

Đặc tính kĩ thuật ( chất lợng) sản phẩm do nhà máy sản xuất ra cha cao, không đồng đều và còn thua kém các đối thủ cạnh tranh.

3. Việc xây dựng và triển khai sản phẩm mới đạt hiệu quả cha cao. ĐIều đó đợc thể hiện ở số lợng tiêu thụ thấp của sản phẩm mới, cũng nh sự mất hẳn hoặc phát triển quá chậm của những sản phẩm này.

Biểu 17: Tình hình tiêu thụ các sản phẩm mới.

Sản phẩm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Centre 24.561 - - - - Bithday 11.435 2.330 - - - Elephant 4.546.127 101.590 - - - Eva - 149.360 1.432.849 - - Hoànkiếm - 13.500 29.898 50.646.980 69.192.600 63.261.750 Đ Đa đlọc - 12.040 3.409.334 853.310 508.520 235.900 Dunhill - - 440.536 2.548.349 3.159.231 13.281.190 Hạ Long - - - - 110.390 97.000 Ba Đình - - - - 14.450 42.000 M - - - 857.029

Nhìn vào bảng ta thấy đợc rằng việc cho ra đời những sản phẩm mới của nhà máy còn quá ít và hiệu quả thấp.

Sản phẩm centre chào đời năm 1996 nhng tuổi thọ của nó chỉ là 2 năm còn số lợng tiêu thụ thì không đáng kể.

Sản phẩm Elaphant cũng ra đời vào năm 1996. Đúng là ngay từ khi ra đời nó đã rất to lớn với năm đầu sản xuất 4.546.127 bao vậy mà đến năm thứ 2 sản lợng chỉ còn 101.530 bao đến năm thứ 3 thì không nhìn thấy nó đâu nữa.

Và sản phẩm Eva cũng vậy ra đời năm 1997 nhng đến năm 1998 sản lợng của nó đạt mức khá cao là: 1.432.948 bao thì đến năm 1999 loại thuốc lá này đã bị tiêu diệt.

Đến năm 2000 nhà máy cho chào đời liền một lúc 2 loại sản phẩm là Hạ Long và Ba Đình. Sản lợng lúc đâù còn khiêm tốn nhng đến năm 2001 sản phẩm Hạ Long lại bị giảm sản lợng còn Ba Đình lại tăng gấp 3 lần nhng vẫn ở mức thấp. Cho đến hiện nay câu trả lời liệu 2 loại sản phẩm này còn tồn tại đựơc bao lâu.

Năm 2001 nhà máy cho ra đời loại thuốc lá M có mẫu mã và chất lợng tơng đối khá, giá cả có thể chấp nhận đợc (giá từ 3.200- 3.500đ/ bao ) sản phẩm này có thể đáp ứng đợc yêu cầu và có khả năng cạnh tranh khá trên thị trờng. Vì vậy nhà máy nên chú ý để duy trì và nếu có thể nâng cao chất lợng của sản phẩm này để

đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng. Bởi vì tơng lai của loại sản phẩm này có thể tiêu thụ đợc với khối lợng lớn, nếu công tác nghiên cứu thị trờng và tiếp thị của nhà máy tốt hơn thì chắc chắn thị trờng của loại sản phẩm này sẽ đợc mở rộng hơn nữa.

Nh vậy trong khoảng 6 năm trở lại đây, nhà máy chỉ cho ra đời 10 loại sản phẩm mới nhng với 10 loại sản phẩm mới này thì cho đến nay chỉ đợc 2 loại sản phẩm là thành công đó là: Hoàn Kiếm và DUNHILL. Số còn lại hoặc là mất hẳn, hoặc là tồn tại ở mức sảnlợng thấp. Vì vậy để tồn tại những sản phẩm này thực sự hiệu quả mang lại không cao, có chăng chỉ là để đa dạng hoá sản phẩm mà thôi. Đây cũng là một hạn chế trong việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy. Nó còn bộc lộ nhiều mặt yếu kém của việc nghiên cứu các nhu cầu thị trờng để tung ra loại sản phẩm mới. Việc để quá nhiều sản phẩm bị thị trờng loại bỏ có ảnh hởng rất lớn đến uy tín của nhà máy trên thị trờng. Một khi thị tr- ờng đã không chấp nhận nghĩa là nó không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng hoặc về chất lợng, hoặc về mẫu mã bao bì...hoặc về tất cả.

Hơn nữa việc cho ra đời một sản phẩm mới phải chi phí rất tốn kém từ nghiên cứu thị trờng, mẫu mã, bao bì, công nghệ pha chế, chào bán... Nên ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy nếu sản phẩm này có tuổi thọ ngắn với sức tiêu thụ thấp.

Trên đây là một số mặt còn tồn tại chủ yếu có ảnh hởng đến việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy thuốc lá Thăng Long. Để có thể đa ra những phơng hớng và biện pháp đúng đắn, cần tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên.

3. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những tồn tại trong việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của DNCN (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w