Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàng ở nhà máy.

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của DNCN (Trang 35 - 39)

hàng ở nhà máy.

2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ chung của nhà máy.

Biểu 7: Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ 1997-2001

Năm Sản xuất (Tr.bao) Tiêu thụ (Tr.bao) Tỉ lệ % tiêu thụ / sản xuất 1997 136,836 139,521 101,90 1998 156,435 151,615 96,90 1999 205,719 204,758 99,53 2000 218,351 218,183 99,92 2001 218,756 218,543 99,90

Qua bảng số liệu ta thấy rằng tổng số sản phẩm sản xuất ra tăng nhanh qua các năm từ 1997 - 2001. Sản phẩm sản xuất ra năm 2001 gấp 1,7 lần so với năm 1997. Nhng tốc độ tăng này có dấu hiệu chậm lại nghĩa là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy không đợc mở rộng liên tục mà nó có xu hớng dừng lại.

Biểu 8: Cơ cấu sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ của nhà máy ( % tổng số sản phẩm )

Năm Đầu lọc bao cứng Đầu lọc bao mềm Không đầu lọc

SX(%) TThụ(%) SX(%) TThụ(%) SX(%) TThụ(%) 1997 26,96 25,70 43,32 43,47 29,71 30,83 1998 31,00 31,33 50,83 49,93 18,17 18,70 1999 30,65 29,23 53,25 54,40 16,10 15,87 2000 32,06 31,94 54,86 54,14 14,25 13,80 2001 34,00 33,60 54,60 54,10 11,4 11,10

Qua bảng trên thấy rằng cơ cấu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của nhà máy trong 5 năm qua có sự chuyển đổi rõ rệt. Đó là sự chuyển đổi khách quan do nhu cầu của ngời tiêu dùng nâng cao một khi thu nhập của họ tăng lên.

Vì vậy tỉ lệ thuốc lá đầu lọc bao cứng năm 1997 chỉ chiếm 26

96 % trong tổng số thì tới năm 2001 tỉ lệ này đã tăng lên 34% chiếm trong tổng số. Thuốc lá đầu lọc bao mềm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số và tỉ trọng này còn đợc nâng cao hơn trong giai đoạn từ 1997 - 2001. Năm 1997 loại thuốc lá này chiếm tỉ trọng là 43,36%, đến năm 2001 tỉ trọng của loại thuốc này

chiếm 54,65.Còn loại thuốc lá không đầu lọc giảm xuống nhờng chỗ cho thuốc lá có đầu lọc, cụ thể là năm 1997 loại này chiếm tới 33,83% thì chỉ trong có 4 năm ( tức năm 2001 ) tỉ trọng chiếm trong tổng số của nó chỉ còn có11,1%.

Điều đó giải thích cho sự tăng nhanh doanh thu của các năm về sau. Và nhất là sự tăng nhanh về lợi nhuận, bởi vì thuốc lá cấp thấp không những cho doanh thu thấp mà tỉ suất lợi nhuận cũng thấp, ngợc lại thuốc lá có phẩm cấp cao không những cho doanh thu cao mà lợi nhuận thu về còn tăng nhanh hơn sự tăng về doanh thu.( một bao thuốc lá VINATABA bán với giá 5500đ/bao và thu lãi là 650đ còn một bao đống đa bạc chỉ bán với giá có 700đ ).

2.2 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàng qua hai năm 2000 và 2001. hai năm 2000 và 2001.

Biểu 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu.

Tên sản phẩm Số sản phẩm sản xuất Số sản phẩm tiêu thụ % SPTT % SPSX

2000 2001 2000 2001 01/00 01/00 DUNHILL 8.163.370 13.281.190 3.159.231 13.278.880 420,7 119,88 VINATABA 50.843.319 50.055.620 50.796.298 50.019.920 98,47 98,45 Hồng Hà 3.063.705 1.743.325 3.059.880 1.712.493 55,96 56,9 Thăng Long 6.970.560 7.939.320 6.777.540 7.931.808 117,02 116,2 VILAND 226.410 49.510 199.999 40.780 20,2 21,26 Thủ Đô 12.902.440 15.098. 12.894.290 15.090.700 117,1 116,3 Hoàn Kiếm 69.204.740 63.261.750 69.192.600 63.260.310 91,34 91,2 Điện Biên cứng 38.381.370 53.156.570 38.364.792 33.155.510 86,46 86,64 Đống Đa đ.lọc 508.880 235.900 508.520 231.880 45,47 46,25 Đống Đa 5.002.290 2.915.350 5.001.840 2.914.280 58,26 58,27 Điện Biên bạc 28.097.140 30.010.968 28.096.580 30.009.538 106,8 107,1 Hạ Long 127.690 97.000 110.930 66.500 60,00 76,37 Ba Đình 20.870 42.210 14.450 7.756 50,a00 210 M 1.100.000 1.056.000 Pa lat 11.480

Xem số liệu ở bảng trên thấy rằng sản phẩm thuốc lá DUNHILL có tốc độ tăng rất nhanh cả về sản xuất và về tiêu thụ. Tốc độ tăng sản lợng tiêu thụ của năm 2001 gấp 4,2 lần sản lợng tiêu thụ của năm 2000, còn tốc độ tăng về sản xuất lại bằng 4,19 lần. Tuy tốc độ tăng về tiêu thụ là rất nhanh mà nó còn nhanh hơn cả tốc độ tăng về sản xuất. Điều đó chứng tỏ một điều rằng loại sản phẩm này đang đựơc thị trờng đánh giá cao và có nhu cầu ngày một nhiều hơn. Nh vậy sản phẩm có chất lợng cao cấp bậc nhất của nhà máy có tốc độ phát triển đáng khích lệ. Và chắc chắn rằng năm 98 này là năm đợc mùa lớn của loại thuốc lá cao cấp này.

- Sản phẩm thuốc lá VINATABA tình hình sản xuất cũng nh tiêu thụ đều giảm gần 2% của năm 2001 so với năm 2000. Nguyên nhân chính là do loại thuốc lá này có quá nhiều các đối thủ cạnh tranh làm sức tiêu thụ của thị trờng đối với loại thuốc lá này bị giảm.

- Sản phẩm thuốc lá Hồng Hà của nhà máy cũng là loại sản phẩm cao cấp của nhà máy, loại này đời từ những năm 1990 nhng sản lợng tiêu thụ trong những năm gần đây liên tục giảm. Qua bảng thì thấy sản lợng tiêu thụ sản phẩm này năm 2001 chỉ còn bằng 55,96% của năm 2000 và khối lợng sản xuất chỉ bằng 56,9% năm 2000, mặc dù khối lợng tiêu thụ chiếm trong tổng số rất nhỏ.

- Tuy nhiên hai loại sản phẩm có khối lợng tiêu thụ chiếm tỉ trọng tơng đối lớn là Thăng Long và Hoàn Kiếm sản xuất cũng nh tiêu thụ đều tăng khá mạnh. Đối với mặt hàng Thăng Long sản lợng tiêu thụ năm 2001 tăng 17,03 % so với l- ợng tiêu thụ của năm 2000, sản xuất cũng tăng 16,82%. Còn mặt hàng Thủ đô tuy số lợng sản phẩm tiêu thụ và sản xuất đều không bằng Thăng Long về độ lớn tuyệt đối nhng về sự tăng trởng của sản phẩm này là không hề kém. So với năm 2000 thì năm 2001 khối lợng sản xuất và tiêu thụ loại mặt hàng này tăng là 17,04% và 16,2%.

- Trong các loại sản phẩm thuốc lá đầu lọc bao mềm thì thuốc lá Hoàn Kiếm có khối lợng tiêu thụ lớn nhất. Nhng năm 2001 vừa qua mức tiêu thụ cũng nh mức sản xuất ra của mặt hàng này đèu bị giảm. Mức tiêu thụ chỉ bằng 91,3% của năm 2000 và mức sản xuất chỉ bằng 91,34% năm 2000.

- Còn đối với hai loại sản phẩm có khối lợng tiêu thụ tơng đối cao là Điện Biên bao cứng và Điện Biên bạc thì sản phẩm Điện Biên bạc cả sản xuất và tiêu thụ đều tăng, năm 2001 tiêu thụ tăng hơn 6,8%so với năm 2000 và sản xuất năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 7,1%. Trong khi đó sản phẩm kia là thuốc lá ĐB bao cứng thì cả tiêu thụ cũng nh sản xuất đều bị giảm sút về mặt số lợng so với 2000. Tiêu thụ và sản xuất đều giảm hơn 8%.

- Các loại sản phẩm còn lại nh Ba Đình, Đống Đa, Đống Đa đầu lọc rồi Hạ Long mặc dù sản lợng tiêu thụ đã quá nhỏ bé nhng tình hình sản xuất và tiêu thụ đều rất bi quan, chỉ bằng khoảng 50% của năm 2000. Vì vậy những sản phẩm này khó có thể tồn tại lâu thêm nữa trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của DNCN (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w