Tình hình chuẩn bị lên 3G của các nhà khai thác viễn thông ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu tiến trình nâng cấp mạng thông tin di động GSM và giao thức (Trang 113 - 125)

MobiFone

Nhằm đáp lại sự tin tưởng của khách hàng đối, MobiFone đã đặt kế hoạch cho năm 2008 với tỷ lệ rớt mạch đạt ≤ 1,2%, tỷ lệ thiết lập thành công cuộc gọi đạt ≥ 96%; mức độ phục vụ nhân công của trả lời khách hàng ≥81% trong vòng 60 giây; của hệ thống là ≥ 90%; hệ số thuê bao rời mạng đạt ≤ 45%; số khiếu nại có cơ sở/100 khách hàng: ≤ 0,25 khiếu nại/quý, vượt qua yêu cầu về chất lượng tiêu chuẩn của ngành.

MobiFone tiếp tục đầu tư mở rộng vùng phủ sóng, cập nhật công nghệ đi đôi với tăng cường tối ưu hóa và nâng cao chất lượng mạng lưới, nhằm cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất tại tất cả các tỉnh thành phố và thị xã trong cả nước, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ tại các điểm có số lượng, tốc độ phát triển thuê bao lớn như các thành phố thị xã lớn, các trục đường quốc lộ chính, các khu công nghiệp, khu thương mại lớn,...

Hình 11.2: Mạng GPRS của MobiFone

Dự kiến, trong năm 2008, mạng MobiFone sẽ có thêm 6.000 trạm, nâng tổng số trạm lên gần 10.000 trạm vào cuối năm 2008. Trong thời gian tới, MobiFone sẽ ứng dụng và triển khai công nghệ mới, dịch vụ mới trên mạng, triển khai NGN Core, EDGE và UMTS IMT2000 và các công nghệ hỗ trợ tốc độ cao trên mạng di động như HSDPA; tập trung thi tuyển xin cấp giấy phép thiết lập và cung cấp dịch vụ viễn thông theo chuẩn công nghệ di động 3G.

Mạng di động S-Fonevà EVN Telecom với công nghệ CDMA trên dải tần 450MHz (dải tần khác biệt), sẽ gặp nhiều khó khăn khi tìm nguồn cung cấp điện thoại, cũng như khả năng roaming của các thuê bao khi ra nước ngoài sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh. Nhiều chuyên gia tiên đoán.

người tiên phong trong lĩnh vực điện thoại cố định không dây (là hội tụ giữa điện thoại di động và cố định), ngày 2/4/2007 EVN đã có 1 triệu thuê bao, và đến bây giờ đã có 2 triệu thuê bao ( 1,3 triệu thuê bao là điện thoại cố định không dây E- Com)

Hiện nay, băng tần 450MHz mà EVN được cấp bị can nhiễu bởi rất nhiều thiết bị phát sóng khác. Thậm chí tại một số tỉnh mạng di động của công ty bị tê liệt vì can nhiễu nặng như Hải Phòng, Hà Tây, Lai Châu….việc can nhiễu này khiến chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng rất lớn, đặc biệt tại các trung tâm đô thị, khiến EVN Telecom gần như phải chuyển hướng sang thị trường nông thôn bằng dịch vụ vô tuyến cố định. Ở vùng sâu vùng xa, hải đảo, ven biển thì EVN Telecom lại rất mạnh, vì vùng phủ sóng rộng hơn rất nhiều lần so với các mạng viễn thông khác (1 trạm BTS CDMA 450MHz của EVN phủ sóng trên 40km, gấp 3 lần trạm BTS của GSM). Do đó, công tác thông tin liên lạc, thông báo dự phòng hay liên lạc trước thiêt tai, hay công tác khác phục thiên tai sẽ đạt hiệu quả đáng kể. Việc phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đã sử dụng các dịch vụ viễn thông của EVN trong những lần chỉ huy chống bão lũ, chứng tỏ khả năng phục vụ của EVN ở những vùng đặc biệt này.

Vinaphone – những bước tiến lên 3G (GSM/GPRS/WCDMA)

Lộ trình công nghệ và các bước triển khai cụ thể:

Pha 1: Phát triển GPRS và chuẩn bị mạng lõi IP của Vinaphone (2003) - GPRS được Vinaphone triển khai chính thức từ 1/7/2004

- Do nhu cầu chưa lớn nên hiện nay GPRS mới triển khai ở một số thành phố

lớn như: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Vũng Tàu, Huế

- Trong năm 2005, Vinaphone GPRS sẽ triển khai trên toàn quốc Triển khai công nghệ EGPRS (EDGE) trên mạng Vinaphone

- EGPRS phù hợp về mặt giá cả các dịch vụ và ứng dụng trên con đường tiến tới mạng 3G

- Tăng tốc độ dữ liệu, nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu quả phổ tần hơn - EGPRS sử dụng phương thức điều chế khóa dịch pha 8 mức (8-PSK) cho phép truyền tốc độ bit cao gấp 3 lần GMSK sử dụng trong GSM và GPRS

Pha 2: W-CDMA

- Toàn bộ mạng 3G sử dụng chuyển mạch gói IP

Giải pháp hãng ERICSSON

+ Mạng cần triển khai lắp đặt thêm hai nút mạng mới là SGSN và GGSN + Các bộđiều khiển trạm gốc BSC yêu cầu một khối HW mới gọi là khối điều khiển gói PCU (Packet Control Unit)

– Bước 2: Triển khai mạng UMTS

+ Các trạm mới đưa vào là các Node B (Node B Universal BTS), được nối với mạng di động qua các RNC (Radio Network Controller)

+ MSC và SGSN thay đổi để thích ứng với mạng UMTS và gọi là MSCu và SGSNu – Bước 3: Mạng lõi cơ sở IP

– Bước 4: Mạng cơ sở IP

+ Các thành phần mạng GSM đã được loại bỏ, chỉ còn các BTS được điều khiển bởi các BSC Server thông qua mạng IP

Ch viết tt

A

3GPP Third Generation Partnership AAL ATM Adaptation Layer

AGW Access GateWay

AMPS Advace Mobile Phone System

AN Access Network

ARFCN Absolute Radio Frequency Channel Number

AS Application Server

AuC Authentication Centre

ATM Asynchronous Transfer Mode

B

BG Border Gateway

BCF Base Control Function

BGCF Breakout Gateway Control Function BICC Bearer Independent Call Control

BIWF Bearer IWF

BPSK Binary Phase Shift Keying BSS Base Station System BSC Base Station Controller

BSSGP Base Station Subsystem GPRS Protocol BTS Base Transceiver Station

C

CAMEL Customised Application for Mobile network Enhanced Logic

CCH Control Channel

CCU Channel Codec Unit

CDR Call Detail Record

CDMA Code Division Multiple Access

CN Core Network

CPCH Common Packet Channel

CSCF Call Session Control Function

CRNC Controlling Radio Network Controller

D

DAB Digital Audio Broadcast

DCF Distributed Coordination Function

DCH Dedicated Channel

Diff-serv Differentiated Service

DHCP Dynamic Host Configuration Protocol

DNS Domain Name Service

DPCH Dedicated Physical Channel DRNC Drift Radio Network Control DSSS Direct Sequence Spread Spectrum DVB Digital Video Broadcast

E

EDGE Enhanced Data rates for Global/GSM Evolution

EC European Commision

ECSD Enhanced Circuit Switched Data

EGPRS Enhanced GPRS

EIR Equiptment Identity Register

ETSI European Telecommunication Standards Institute

F

FACH Frequency Access Channel FDD Frequency Division Duplex

FDMA Frequency Division Multiple Access

FH Frequency Hopping

FR Frame Relay

FTP File Transfer Protocol

G

GERAN GSM/EDGE Radio Access Network

GMSC Gateway MSC

GMSK Gaussian Minimum Shift Keying GPRS General Packe Radio Service

GRX GPRS Roaming eXchange

GSM Global System for Mobile Communication GTP GPRS Tunnelling Protocol

H

HDLC High Level Data Link Control HLR Home Location Register

HR Half Rate

HSS Home Subscriber Server HTTP Hyper Text Transfer Protocol

I

ICMP Internet Control Message Protocol ID Identifier

IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers IETF Internet Engineering Task Force

IMEI International Mobile Equiptment Identity IMS IP Multimedia Subsystem

IMSI International Mobile Subscriber Identity

IMT-2000 International Mobile Telecommunication – 2000 IPv6 Internet Protocol Version 6

IPDC IP Device Control Protocol

ISDN Intergrated Services Digital Network ISUP ISDN User Part

ISP Internet Service Provider

ITU International Telecommunication Union IWF Interworking Function

K

Ki Individual Subscriber authentication key

L

LAI Location Area ID

LCP Link Control Protocol LEO Low Earth Orbitiong LLC Logical Link Control

M

MAC Media Access Control MAN Metropolitan Area Network MANET Mobile Ad hoc Network MAP Mobile Application Part

ME Mobile Equiptment

MEGACO Media Gateway Control Protocol MCS Modulation and Coding Scheme MGCF Media Gateway Control Function MGCP Media Gateway Control Protocol

MGW Media GateWay

MIMO Multiple Input – Multiple Output MRF Multimedia Resource Function

MS Mobile Station

MSC Mobile Service Switching Centre MSISDN Mobile Subscriber ISDN Number MSID Mobile Station Identifier

MSRN Mobile Station Roaming Number MTP Message Transfer Part

N

NSAP Network Service Access Point NSS Network Switching Subsystem

OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing OMS Operation and Maintenance

P

PBX Private Branch eXchange PCM Pulse Code Modulation PCCH Paging Control Channel

PCH Paging Channel

PCU Packet Control Unit PDC Personal Digital Cellular PDCH Packet Data Channel

PDCP Packet Data Convergence Protocol PDF Policy Decision Function

PDN Packet Data Network PDP Packet Data Protocol PDU Protocol Data Unit

PIN Personal Identification Number PLMN Public Land Mobile Network

PSTN Public Switched Telephone Network

Q

QPSK Quadrature (Quaternary) Phase Shift Keying

R

RA Routing Area

RACH Random Access Channel RAI Routing Area Identity RAN Radio Access Network

RANAP Radio Access Network Application Part

RAND RANDom network

RAT Radio Access Technology

RF Radio Frequency

RFC Request For Comments RIP Routing Information Protocol

RLC Radio Link Control RLP Radio Link Protocol RNC Radio Network Controller RNS Radio Network Subsystem

RNSAP Radio Network Subsystem Application Part RTD Radio Technology Dependent

RTI Radio Technology Independent RTP Real Time Protocol

RSS Radio SubSystem

S

SAAL Signalling ATM Adaptation Layer

SC Service Centre

SCCP Signalling Connection Control Part SCN Switching Channel Network

SCTP Streaming Control Transport Protocol SGSN Serving GPRS Support Node

SIM GSM Subscriber Identity Module SIP Session Initiation Protocol SMS Short Message Service

SMTP Simple Mail Transfer Protocol

SNDCP Sub-Network Dependent Covergence Protocol

SONET Synchoronous Optical

SRNC Serving Radio Network Controller

SRNS Serving RNS

SS7 Signalling System No.7

SSCF Service Specific Coordination Function STM Synchoronous Transfer Mode

STP Signalling Transfer Point

S-UMTS Satellite UMTS

T

TDMA Time Division Multiple Access

TGW Trunk GateWay

TMSI Temporary Mobile Subscriber Identity TRAU Transcoder and Rate Adapter Unit

TRX Transceiver

U

UA User Agent

UDP User Datagram Protocol

UE User Equiptment

UMTS Universal Mobile Telephone System UNI User Network Interface

UP User Plane

URL Uniform Resource Locator

USIM UMTS SIM

USRAN UMTS Satellite Radio Access Network UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network

V

VCI Virtual Channel Identifier VLR Visition Location Register VoIP Voice over IP

W

WCDMA Wideband Code Division Multiple Access WAP Wireless Application Protocol

WLAN Wireless Local Access Network

Tài liu tham kho

[1], Đinh Văn Phước, (2002) Đề tài, Nghiên cứu phát triển các dịch vụ truyền số

liệu và khai thác thông tin trên mạng GSM-VMS, Công ty thông di độngVMS

[2], Geoff Sanders, Lionel Thorens, Manfred Reisky…, (2003) GPRS Network, John Wiley & Sons Ltd

[3], Heikki Kaaranen, Ari Ahtiainen, Lauri Laitinen, (2005) UMTS Networks (Architecture, Mobility and Services), John Wiley & Sons Ltd

[4], Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia, Finland; (2004)WCDMA for

UMTS (Radio Access for Third Generation Mobile Communications), John Wiley & Sons Ltd

[5], Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia, Finland; (2007) WCDMA for UMTS – HSPA evolution and LTE; John Wiley & Sons Ltd

[6], Jeffrey Bannister, Paul Mather and Sebstian Coope; (2004) Convergence Technologies for 3G Networks (IP, UMTS, EGPRS and ATM); John Wiley & Sons Ltd

[7], Sudhir Dixit Ramjee Prasad; (2003) Wireless IP and Building the Mobile Internet; Artech House (Boston-london)

[8], Martin Sauter (Nortel Networks, Germany; (2006) Communication Systems for the Mobile Information Society; John Wiley & Sons Ltd

[9], Miikka Poikselka, Georg Mayer, Hisham Khartabil and Aki Niemi; (2004) the IMS IP Multimedia Concepts and Services in the Mobile Domain; John Wiley & Sons Ltd

[10], Universitatsprofessor Dr.-Ing Bernhard Walke; (21, Juli 2005) Satellite – UMTS – Specification of Protocols and Traffic Performance Analysis; aus Seoul, Korea

[11], Ericsson; EDGE Introduction of high-speed data in GSM/GPRS networks;

technical paper

[12], Timo Halnen, Javier Romero, Juan Melero; (2003) GSM, GPRS and EDGE Performance (Evolution Towards 3G/UMTS); John Wiley & Sons, Ltd

[13], Emmanuel Seurre, Patrick Savelli, Pierre-Jean Pietri; (2003) EDGE for Mobile Internet; Artech House

[14], Valtteri Niemi and Kaisa Nyberg; (2003) UMTS Sercurity; John Wiley & Sons, Ltd

[16], http://www.3gpp.org/

[17], http://www.itu.int/net/home/index.aspx

[18], http://www.huawei.com/solutions/radio_access_network.do [19], http://www.etsi.org/WebSite/homepage.aspx

Một phần của tài liệu nghiên cứu tiến trình nâng cấp mạng thông tin di động GSM và giao thức (Trang 113 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)