Trong công tác cho vay và thu nợ

Một phần của tài liệu v4004 (Trang 54 - 57)

II. giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại sở giao dịch

2. Trong công tác cho vay và thu nợ

Đây là công tác quan trọng nhất quyết định đến chất lợng của các khoản tín dụng và sự tồn tại của ngân hàng do vậy mục tiêu của Sở ở đây không chỉ là mở rộng doanh số cho vay mà phải thực hiện các khoản vay có hiệu quả trong công tác này Sở cần phải áp dụng các biện pháp nh :

2.1. Nâng cao chất l ợng thẩm định tín dụng ngân hàng :

Trong hoạt động tín dụng có vô số các rủi ro khác nhau có thể dẫn đến việc không trả đợc nợ khi đến hạn của khách hàng. Đều có thể đa ra đợc quyết định cho vay các nhà lãnh đạo ngân hàng phải cố gắng ớc lợng những rủi ro không hoàn trả. Rủi ro này có thể dự đoán đợc trong quá trình phân tích tín dụng hay thẩm định tín dụng.

Thẩm định tín dụng là xác định khả năng hay ý muốn của ngời vay trong việc hoàn trả tiền vay. Có rất nhiều yếu tố mà các nhà ngân hàng cần phải xem xét về khả năng và sự sẵn lòng hoàn trả tiền vay phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng tín dụng. Trong đó còn chú ý tới 5 nhân tố quan trọng đó là: Năng lực, uy tín, vốn, tài sản thế chấp, điều kiện hoạt động. Trong các nhân tố này uy tín nổi lên là nhân tố quan trọng nhất bởi nhiều khoản tín dụng đợc cấp với hi vọng sẽ đợc hoàn trả nh thoả thuận.

Nếu nh khâu thẩm định đợc đợc thực hiện tốt thì các nhà quản trị ngân hàng sẽ đa ra đợc những quyết định đúng đắn. Tuy nhiên để làm đợc việc này các nhà ngân hàng phải.

Trong điều kiện SGD hiện nay mới chỉ thực hiện cho vay đối với các Doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty t nhân. Vì vậy việc thu thập, phân tích xử lý kịp thời chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, các thông tin về thị trờng trớc khi đa ra quyết định cho vay luôn đợc coi trọng hàng đầu trong công tác thẩm định. Các thông tin thu thập đợc dùng để đánh giá chi phí tài sản, khả năng kiếm lời của ngời xin vay. Trong điều tra về đơn xin vay của doanh nghiệp ngân hàng cần phải biết về lịch sử của doanh nghiệp, sổ sách kế toán. Mối quan hệ của ngời lao động, kinh nghiệm trong việc phát triển và đa vào thị trờng các sản phẩm mới, nguồn gốc của doanh thu và lợi nhuận.

Ngân hàng cũng cần phải biết về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp những sản phẩm nào đợc buôn bán, sản xuất, những loại dịch vụ nào đợc đa ra, hàng hoá nào là chính, là phụ, phục vụ tiêu dùng hay sản xuất, xa xỉ hay thiết yếu - đó sẽ là những thông tin có giá trị. Ngoài ra ngân hàng cũng cần thu thập các thông tin về tính ổn định của nguồn nguyên liệu, lao động, thị trờng nơi doanh nghiệp cung ứng sản phẩm. Các điều khoản mua bán, phơng pháp phân phối lợi nhuận v.v..

Để có đợc đầy đủ thông tin về tình trạng tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng phải xem xét báo cáo tài chính, phỏng vấn ngời xin vay để có đợc những thông tin về mục đích vay tiền, thu thập các thông tin về tình hình vay trả của đơn vị vay vốn trong quá khứ để từ đó đa ra đánh giá về uy tín của đơn vị vay vốn. Bên cạnh đó ngân hàng còn điều tra các thông tin từ bên ngoài nh: thông tin điều tra nơi hoạt động sản xuất kinh doanh, điều tra từ các bạn hàng của đơn vị vay vốn, các nguồn thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nớc và Trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của NHNO & PTNTVN... Tuy nhiên hoạt động của các trung tâm này mới chỉ đạt đợc một số kết quả nhất định, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế của hoạt động tín dụng. Vì vậy ngân hàng cần trang bị các phơng tiện thông tin hiện đại, tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác thu thập thông tin phòng ngừa rủi ro nhằm trang bị phơng pháp tìm kiếm, tra cứu tạo lập thông tin về doanh nghiệp một cách chính xác.

Trong thời gian tới khi Sở thực hiện cho vay đối với hộ sản xuất thì nguồn thông tin thu thập chủ yếu ở đây là: Tên tuổi, địa chỉ của chủ hộ, trình độ học vấn, đạo đức, tính thật thà siêng năng, các tệ nạn nh nghiện rợu, nghiện hút...; kinh nghiệm quản

lý, tài sản hiện có, tình trạng gia đình (số lao động, số nhân khẩu), đối tợng xin vay vốn, diện tích canh tác, mức thu nhập bình quân/ tháng và một số tình hình khác...

Trên cơ sở thông tin đã thu thập đợc tiến hành xử lý và phân tích các thông tin đó một cách chính xác và khoa học để từ đó đa ra những quyết định chính xác.

2.3. Phân tích tài chính đơn vị vay vốn :

Việc thờng xuyên phân tích tài chính đơn vị vay vốn, để hiểu rõ về năng lực tài chính của đơn vị đó từ đó làm cơ sở đa ra những phán quyết tín dụng là việc làm hết sức cần thiết. Mặt khác việc phân tích tài chính là việc phân tích tình hình hoạt động của đơn vị vay vốn từ đó biết đợc tình hình tài chính, khả năng trả nợ của ngời xin vay, các khoản thu, chi của đơn vị đó có hợp lý không, biết đợc các khoản phải trả, các khoản phải thu để có thể tính đợc các khoản mà đơn vị có thể trả trong tơng lai cho ngân hàng... Chính vì vậy các cán bộ tín dụng cần đi sâu phân tích các khoản phải trả, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Đồng thời tính toán đợc hệ thống các chỉ số, đặc biệt chú trọng các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán, hệ thống tài trợ vốn...

Nên duy trì phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của đơn vị vay vốn 6 tháng một lần để kịp thời phân loại khách hàng cho từng thời kỳ, từ đó có định h- ớng đầu t và có cơ chế u đãi phù hợp.

2.4. Đánh giá tính khả thi của ph ơng án sản xuất kinh doanh và trình độ của ng ời điều hành: điều hành:

Dựa vào hồ sơ xin vay của khách hàng và các thông tin thu thập đợc từ các nguồn khác nhau ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá phơng án sản xuất mà khách hàng sử dụng vốn vay để đầu t. Bởi phơng thức kinh doanh có khả thi, có triển vọng tốt sẽ phần nào đảm bảo vốn vay của ngân hàng chắc chắn đợc hoàn trả. Hơn nữa sự thành công hay thất bại của phơng án sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng, trìng độ và kinh nghiệm của ngời quản lý. Trong bất kỳ tình huống khó khăn nào xẩy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh với một ngời quản lý năng động, sáng tạo và có kinh nghiệm sẽ có thể giải quyết một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Đây

có thể coi là một yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trớc khi xem xét có cho vay hay không.

Một phần của tài liệu v4004 (Trang 54 - 57)