Công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu v4004 (Trang 32 - 35)

II. Phân tích thực trạng kinh doanh năm 2003 của Sở Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định

1. Công tác huy động vốn

Nh chúng ta đã biết tại SGD – Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định hàng ngày hàng giờ đang diễn ra các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú. Căn cứ vào các kết quả thu đợc ta thấy rằng hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản tại SGD và có vị trí hết sức quan trọng. Và để hoạt động tín dụng đem lại kết quả cao thì cần phải thực hiện tốt đồng thời các nghiệp vụ:

- Các nghiệp vụ bên nợ (huy động vốn) - Các nghiệp vụ bên có (sử dụng vốn)

- Các nghiệp vụ trung gian (chuyển tiền thanh toán)

Chính vì vậy mà huy động vốn không phải là một hoạt động độc lập riêng rẽ, có huy động đợc vốn thì mới có vốn cho vay ngợc lại cho vay có hiệu quả kinh tế phát triển thì mới có nguồn vốn lớn để huy động đồng thời có làm tốt nghiệp vụ trung gian thì hai nghiệp vụ trên mới đợc thực hiện tốt. Nh vậy cả ba nghiệp vụ này tác động qua

lại, ảnh hởng lẫn nhau và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Nói cách khác ngân hàng phải thực hiện chiến lợc kinh doanh tổng hợp mà trong đó nghiệp vụ huy động vốn phải đợc chú trọng để kết hợp cùng hai nghiệp vụ còn lại tạo nên hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Trong bất kỳ điều kiện nào thì một doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh đều phải có vốn mà ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên vốn của ngân hàng cũng mang tính đặc trng riêng. Vốn của ngân hàng bao gồm có vốn điều lệ, vốn tăng thêm do tích trữ từ lợi nhuận, vốn đi vay và nhận gửi (vốn huy động). Khác so với các doanh nghiệp thông thờng, ngân hàng không sử dụng vốn tự có làm vốn chính để tiến hành hoạt động kinh doanh mà nó đợc sử dụng nhằm mục đích mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu, gây dựng sự tin tởng đối với khách hàng và hỗ trợ hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn chính và chủ yếu để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh là vốn huy động.

Hiện nay trong cơ chế thị trờng, các Ngân hàng thơng mại đều hoạt động kinh doanh theo hớng “đi vay để cho vay” không sử dụng đến nguồn cấp phát mà huy động vốn theo hớng có lợi trong kinh doanh.

Để tạo đợc tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng đến giao dịch, ngân hàng phải tạo cho mình một nguồn vốn dồi dào dựa trên cơ sở của thị trờng đầu ra, lĩnh vực đầu t, hiệu quả kinh doanh... Vì vậy mà công tác huy động vốn tại SGD ngày càng đợc chú trọng theo hớng nâng cao cả về chất lợng và số lợng. SGD cũng đã xác định cho mình một chiến lợc huy động vốn nhanh, nhiều, ổn định, tập trung khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn theo khung lãi suất Nhà nớc qui định để có nguồn vốn lớn đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho khách hàng có quan hệ thờng xuyên tại SGD.

Sau đây là số liệu cụ thể về tình hình huy động vốn tại SGD – Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định trong thời gian qua.

Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động giai đoạn 2001-2003

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2002-2001đối 2002-2001% 2003-2002đối 2003-2002đối % Không kỳ hạn 81.309 126.950 123.378 45.641 +56% -3572 -2,8% Có kỳ hạn 163.675 365.103 417.520 201.428 +123% 52417 +14,4% Tổng 244.984 492.053 540.898

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Qua số liệu Bảng 1 cho ta thấy nguồn vốn huy động tại SGD tăng nhanh qua các năm đặc biệt là từ năm 2001 đến 2002 thì tiền gửi không kỳ hạn tăng lên 56%, tiền gửi có kỳ hạn tăng 123%. Sang năm 2003 mặc dù nguồn vốn huy động không kỳ hạn có giảm nhng không đáng kể còn nguồn vốn có kỳ hạn vẫn tiếp tục tăng điều đó chứng tỏ rằng trong những năm qua SGD đã có nhiều cố gắng và đa ra những biện pháp tích cực năng động, sáng tạo để thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi cũng nh gửi tiền tiết kiệm, phục vụ khách hàng với thái độ văn minh, lịch sự có, trách nhiệm, đơn giản các thủ tục rờm rà không cần thiết. Kết quả cho thấy Sở đã đạt đợc những thành công nhất định.

Mặt khác ta thấy rằng nguồn vốn huy động có kỳ hạn luôn luôn tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động cụ thể là :

- Nguồn vốn kỳ hạn năm 2001 chiếm tỉ lệ là 67%. - Nguồn vốn kỳ hạn năm 2002 chiếm tỉ lệ là 74%. - Nguồn vốn kỳ hạn năm 2003 chiếm tỉ lệ là 77%.

Đây là một điều tốt bởi ngân hàng có thể cho vay theo kế hoạch một cách hợp lý nhất, ổn định nhất nguồn vốn đã huy động mà mình biết rõ thời gian đến hạn phải trả của nguồn vốn huy động. Song trong thời gian qua do chỉ số lạm phát liên tục giảm nên Ngân hàng Nhà nớc liên tục 5 lần điều chỉnh lãi suất theo xu hớng giảm. Do đó việc huy động nguồn vốn có kỳ hạn sẽ không có lợi. Theo số liệu trên ta thấy nguồn vốn kỳ hạn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động của Sở vì vậy trong công tác sử

dụng vốn, huy động vốn SGD cần phải xác định cho mình một mức lãi suất phù hợp để vừa đem lại lợi nhuận vừa có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng.

Một phần của tài liệu v4004 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w