I. Định hóng chung Ngân sách Quận Hai Bà Trng là một đơn vị hình thành nên NSNN Do vậy, Ngân sách
5. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách giá cả nhằm góp phần cân đối Ngân sách
đối Ngân sách .
Giá cả là một chỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế, biểu hiện tình trạng kinh tế, tình trạng Ngân sách. Để ổn định giá cả từ đó tạo cân đối cho Ngân sách cần phải làm tốt các công việc sau:
Một là, bình ổn đợc giá cả thị trờng để góp phần ổn định nguồn thu, chi Ngân sách.
Hai là, tăng cờng quản lý giá bằng các hình thức thích hợp nh: Thực hiện quy chế thẩm định giá, và đấu thầu trong việc sử dụng nguồn vốn Ngân sách mua sắm các thiết bị, vật t, tài sản sẽ góp phần làm giảm chi Ngân sách, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đầu t. Trong
thời gian tới, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan giá cả và cơ quan Tài chính trong việc quản lý chi mua sắm tài sản của các cơ quan hành chính sự nghiệp, đặc biệt là chi mua sắm máy thiết bị tài sản trong các dự án đầu t xây dựng cơ bản thì chắc chắn sẽ giảm đợc chi Ngân sách và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t.
Ngoài ra, việc quản lý chặt chẽ chi cho đền bù thiệt hại khi thu hồi đất giải phóng mặt bằng xây dựng, chi cho việc thực hiện chính sách trợ giá, trợ cớc vận chuyển hàng hoá cho miền núi, hải đảo, đồng bào dân tộc; chi trợ giá cho việc thực hiện chính sách xã hội, công tác tuyên truyền...Thông qua việc kết hợp chặt chẽ giảm quản lý giá cả và quản lý Tài chính thì cũng sẽ giảm đợc chi cho Ngân sách, bảo đảm thực hiện chi đúng chính sách, sử dụng nguồn vốn trợ giá, trợ cớc có hiệu quả.
Ba là, phát huy mạnh mẽ vai trò, chức năng quản lý giá cả nhằm thúc đẩy tăng năng suất lao động, giảm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó tăng thu cho Ngân sách.
Tóm lại, quá trình đổi mới, hoàn thiện chính sách giá, cơ chế quản lý giá và hệ thống giá ở nớc ta trong thời gian vừa qua đã góp phần giải quyết một phần khó khăn cho Ngân sách Nhà nớc. Trong thời gian tới, dói sự chỉ đạo trực tiếp của
Chính Phủ, ngành giá sẽ có sự kết hợp chặt chẽ hơn với ngành Tài chính để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về giá cả, góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế -xã hội.
6.Hoàn thiện cơ chế sổ sách hoá đơn chứng từ.
Công tác sổ sách hoá đơn chứng từ là việc ghi chép, phản ánh điều hành, quản lý, sử dụng Ngân sách. Nó là công cụ để các cấp Ngân sách nhìn nhận, xem xét lại việc quản lý Ngân sách của mình và dự kiến kế hoạch Ngân sách năm sau. Đó cũng là phơng tiện tối u dể thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác Ngân sách.
Tuy nhiên, trong tình hình mới đã có nhiều thay đổi, chế độ sổ sách, hoá đơn, chứng từ đã không còn phù hợp nữa, tạo trở ngại trong kế toán Ngân sách. Do vậy, đề nghị các cơ quan có thẩm quyền, nhiệm vụ nhanh chóng sửa đổi, bổ xung những bất cập, lạc hậu cho phù hợp, tiện lợi.
kết luận
Nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội là tất yếu, đó là một quá trình lâu dài, gian khổ, đòi hỏi sự nỗ lực phát huy của mỗi cá nhân, mỗi cấp, mỗi nghành. Thế nhng, trớc hết, mỗi cán bộ quản lý Ngân sách phải không ngừng trau dồi cả tài và đức của mình. Tiếp đến, là những chỉ đạo, điều tiết của các cấp chức năng.
Tóm lại, nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách không chỉ riêng ở cấp quận mà phải đợc thực hiện ở tất cả các cấp nhằm phát huy tối đa Tài chính quốc gia, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quận Hai Bà Trng với t cách là một cấp Ngân sách, đã, đang và sẽ không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý Ngân sách của mình trên toàn bộ các mặt. Cùng với sự tâm huyết, quan tâm của quần chúng nhân dân, nhất định Ngân sách Quận sẽ thúc đẩy kinh tế của Quận phát triển.
Mục lục
Mở Đầu 1
Chơng I Một vài vấn đề lý thuyết về ngân sách Quận - Huyện 3
I Khái quát Ngân sách nhà nớc(NSNN) 3
1. Khái niệm NSNN 3
2. Bản chất NSNN 5
3. Vai trò của NSNN 5
3.1. Ngân sách tiêu dùng: Công cụ bảo đảm thực hiện chức năng Nhà nớc công quyền và bảo vệ tổ quốc
5 3.2. Ngân sách phát triển: Công cụ thúc đẩy tăng trởng, ổn định và
điều khiển kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
6
3.3. NSNN: Công cụ bù đắp những khiếm khuyết của thị trờng, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái
6
4. Chức năng của NSNN 7
4.1. Chức năng phân phối 7
4.2. Chức năng giám đốc 5
5. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nớc 5
5.1. Nguyên tắc thống nhất 9
5.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ 9
6. Tổ chức hệ thống NSNN ở Việt Nam 9
7. Phân cấp quản lý NSNN 10
7.1. Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN 10
7.2. Nội dung phân cấp quản lý NSNN 10
8. Năm ngân sách và chu trình ngân sách 10
8.1. Năm ngân sách 10
8.2. Chu trình ngân sách 11
II. Cấp ngân sách Quận -Huyện 11
1. Khái niêm và lịch sử hình thành 11
2. Vai trò của Ngân sách Quận –Huyện 13
2.1. Ngân sách Quận -Huyện - bảo đảm thực hiện chức năng Nhà n- ớc, bảo vệ an ninh trật tự cấp Quận Huyện
13 2.2. Ngân sách Quận -Huyện -Công cụ thúc đẩy, phát triển ổn định
kinh tế
14 2.3. Ngân sách Quận -Huyện - Phơng tiện bù đắp khiếm khuyết thị
trờng, đảm bảo công bằng xã hội, gìn giữ môi trờng
14
3. Chức năng của Ngân sách Quận -Huyện 15
3.1. Chức năng phân phối của Ngân sách Quận -Huyện 15 3.2. Chức năng giám đốc của Ngân sách Quận -Huyện 15
4. Nội dung Ngân sách Quận – Huyện 16
4.1. Nội dung thu Ngân sách Quận –Huyện 16
4.2. Nội dung chi của Ngân sách Quận –Huyện 19
4.3. Cân đối Ngân sách Quận -Huyện 24
5. Nội dung quản lý Ngân sách Quận –Huyện 25
5.1. Lập dự toán Ngân sách Quận -Huyện 26
5.2 Chấp hành Ngân sách Quận Huyện 29
5.3. Kế toán và quyết toán Ngân sách Quận -Huyện 32 6. Tính tất yếu của công tác quản lý Ngân sách Quận - Huyện 33 7. Các yếu tố khách quan ảnh hởng đến quản lý Ngân sách Quận
–Huyện
34
7.1. Yếu tố giá cả 35
7.2. Các nhân tố tác động đến sự tăng, giảm của tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
35 7.3. Các yếu tố về văn hoá, chính trị, xã hội 35 Chơng II. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trng,
Thành phố Hà Nội trong những năm qua (1999-2001 )
36 I. Một số đặc trng về kinh tế, văn hoá, xã hội của Quận Hai Bà
Trng
36
1. Về địa lý hành chính 36
2. Về kinh tế 36
3. Về văn hoá -xã hội 37
II. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội ( 1999-2001 )
37
1. Công tác thu Ngân sách 37
2. Công tác chi Ngân sách Quận 39
3. Tình hình cân đối Ngân sách 40
4. Công tác khai thác nguồn thu Ngân sách trên địa bàn 41 III. Một vài đánh giá về công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà
Trng
41
1. Những thành tựu 41
2. Hạn chế 43
3. Nguyên nhân của hạn chế 45
3.1. Những nguyên nhân chủ quan 45
3.2. Những nguyên nhân khách quan 45
Chơng III. Một vài biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội
46
I. Định hóng chung 46
II. Một số giải pháp 49
thâm hụt
2. Không ngừng tăng cờng kiểm tra, kiểm soát lại tất cả các nguồn thu
50 3. Tạo dựng, khai thác, phát triển nguồn thu mới 51 4. Tổ chức quản lý thu một cách khoa học, chính xác, đơn giản,
dễ hiểu
52 5. Tăng cờng hiệu quả chi Ngân sách Quân, giám sát, giảm thiểu
những khoản chi lãng phí, vô ích. Chấp hành đúng dự toán
52 6. Phòng chống, khắc phục triệt để các sai phạm trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp của Quận
54 7. Nâng cao vai trò kiểm soát chi qua Chi cục Kho bạc 55 8. Hoàn thiện một số vấn đề chủ yếu trong cơ chế quản lý Ngân
sách phờng
56 9. Nâng cao chất lợng cán bộ nhân viên, không ngừng đào tạo
mới và đào tạo lại nguồn nhân lực
57
III. Kiến nghị 59
1. Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nớc tạo thế chủ động tối đa cho chính quyền cơ sở nói chung và chính qyền Quận nói riêng
59
2. Đổi mới quy trình thu thuế đối với các với các doanh nghiệp nhằm nâng cao ý thức tự khai, tự tính, tự nộp cho doanh nghiệp
65
3. Tăng còng thanh tra tài chính 66
4. Công khai Ngân sách 67
5. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách giá cả nhằm góp phần cân đối Ngân sách
68 6. Hoàn thiện cơ chế sổ sách hoá đơn chứng từ 69
Kết luận 70