0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữ u

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢHOẠT ÐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG (Trang 69 -69 )

7. Kết luận (C ần ghi rõ mức ñộ ñồ ng ý hay không ñồ ng ý nội dung ñề tài và các

4.6.4. Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữ u

Bảng 19: PHÂN TÍCH HỆ SỐ ROE Ch tiêu ðơn v tính 2006 2007 2008 Lợi nhuận rịng Triệu đồng 2.237 4.186 3.379 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 3.903 10.625 5.462 ROE % 57,31 39,40 61,86 (Ngun: Phịng Tín dng) Qua sốở bảng 19 ta thấy ROE năm 2007 thấp hơn năm 2006 và cũng thấp hơn năm 2008. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu của NH năm 2007 tăng khá nhanh trong khi lợi nhận rịng tăng với tốc độ thấp hơn. Mặc dù vậy cũng khơng

ảnh hưởng xấu đến HðKD của đơn vị. Qua đến năm 2008, ROE tăng lên cho thấy suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng, dem lại lợi nhuận cho NH.

4.7. NHỮNG RỦI RO ẢNH HƯỞNG ðẾN HOẠT ðỘNG KINH DOANH

TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN VỊ THỦY QUA 3 NĂM (2006-2008)

4.7.1. Rủi ro về lãi suất

Bảng 20: HỆ SỐ NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT

Ch tiêu ðơn v tính 2006 2007 2008 Tài sản nhạy cảm triu đồng 151.469 142.576 177.161 Nguồn vốn nhạy cảm triệu đồng 17.270 35.690 60.974 GAP triệu đồng 134.199 106.886 116.187 Tổng tài sản triệu đồng 195.445 220.076 264.082 Hệ số nhạy cảm với lãi suất 8,77 3,99 2,91 Hệ sốđộ lệch 0,69 0,49 0,44

(Ngun: Phịng Kế Tốn – Ngân qu)

Rủi ro lãi suất của NH cĩ liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập tài sản và nợ phải trả và giá trị gây ra bởi sự thay đổi của lãi suất. Tỷ số này phản ánh rủi ro mà NH sẵn sàng chấp nhận để tiên đốn cho xu hướng của thu nhập. Nếu NH cĩ tỷ số này > 1 thì thu nhập của NH sẽ thấp hơn nếu lãi suất giảm và cao hơn nếu lãi suất tăng . Theo bảng 20, ta thấy hệ số này khá cao và giảm dần từ

năm 2006 đến 2008, như vậy cĩ nghĩa là nếu lãi suất trong năm 2009 tiếp tục tăng thì thu nhập của NH cũng sẽ tăng theo. Nhưng theo dựđốn của các chuyên gia kinh tế và các biện pháp kích cầu của chính phủ thì lãi suất tại các NH thương mại đang cĩ xu hướng giảm ở hiện tại và cả ở tương lai, nhất là ở khu vực nơng thơn, do đĩ Ban quản lý NH cần dựđốn chính xác nhất hướng tăng giảm của lãi suất trong tương lai để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động kinh doanh theo hướng cĩ lợi cho mình.

4.7.2. Rủi ro về tín dụng Bảng 21: HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG Bảng 21: HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG Ch tiêu ðơn v tính 2006 2007 2008 Nợ xấu triệu đồng 460 800 1.260 Tổng dư nợ triệu đồng 372.778 348.800 388.116 Hệ số rủi ro tín dụng (%) 0,12 0,23 0,32

(Ngun: Phịng Kế tốn – Ngân Qu)

Từ bảng 20, ta thấy hệ số rủi ro tín dụng của NH tăng liên tục trong 3 năm. Nguyên nhân là do nợ xấu tăng với tốc độ khá cao. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Tuy nước ta khơng bị ảnh hưởng trực tiếp nhưng với nền kinh tế cịn non trẻ, chưa quen với cơ chế thị trường, một số doanh nghiệp cĩ nguồn vốn nhỏ thì một chút biến động của thị trường cũng gây ra khơng ít khĩ khăn. Cán bộ thẩm định của NH cần thận trọng hơn trong cơng tác cho vay, tránh để xảy ra rủi ro tín dụng. ðây là một loại rủi ro rất nguy hiểm, nĩ khơng những ảnh hưởng đến nguồn vốn mà cịn ảnh hưởng khơng ít

đến chiến lược KD và phương hướng hoạt động trong tương lai của NH. Tuy nhiên, cũng phải tránh trường hợp cán bộ tín dụng vì quá thận trọng sợ gặp rủi ro mà bỏ sĩt khách hàng, từđĩ dẫn đến kết quả cuối cùng là làm giảm thu nhập.

CHƯƠNG 5

MT S BIN PHÁP GIÚP NÂNG CAO KT QU HOT ðỘNG KINH DOANH TI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIP VÀ PHÁT

TRIN NƠNG THƠN HUYN V THY

5.1. NHỮNG MẶT YẾU KÉM CỊN TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN VỊ THỦY

5.1.1. Tồn tại

Qua phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Vị Thủy cĩ thể nhận thấy tập thể cán bộ, nhân viên NH đã đạt được nhiều thành cơng trong việc gia tăng lợi nhuận trong 3 năm 2006 – 2008, gĩp phần thúc đẩy kinh tế cá thể và doanh nghiệp tư nhân địa phương phát triển, nâng cao đời sống người dân trên tồn địa bàn. Kết quả đáng ghi nhận trên được thể hiện thơng qua nguồn vốn và doanh số cho vay của NH luơn tăng. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do bị ảnh hưởng bởi những biến động bất thường mà bản thân NH khơng kiểm sốt được của nền cơ chế thị trường, thiên tai, dịch bệnh nên bên cạnh những thành cơng trên, NH Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Vị Thủy vẫn cịn tồn tại yếu kém về một số mặt nhất

định như: huy động vốn, về chất lượng cũng như tính đa dạng, phong phú của các loại hình dịch vụ, về quản lý chi phí và quan trọng nhất là cần cĩ biện pháp

để nâng cao lợi nhuận, mục đích cuối cùng khi hoạt động kinh doanh của một NH nếu như muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế mới mở cửa hịa nhập với thế giới như Việt Nam. ðối với lĩnh vực NH thì bất cứ khoản mục nào khơng đạt kế hoạch đề ra cũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng khơng lường trước được, từđĩ cĩ thể dẫn đến các loại rủi ro như rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. ðể những yếu kém khơng cịn tồn tại hoặc vẫn tồn tại nhưng ở

mức cĩ thể chấp nhận được tức là khơng gây ra nguy cơ tiềm ẩn cao, chúng ta cần phân tích nguyên nhân nào đã dẫn đến thực trạng trên, từ đĩ đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợp với thực tiễn.

5.1.2. Nguyên nhân

- Người dân địa phương chưa quen với việc gửi tiền vào NH để sử dụng tiền lãi mà theo tập quán cũ là giữ tiền tiết kiệm bằng tiền mặt hoặc mua vàng dự

trữ tại nhà.

- ðịa bàn huyện Vị Thủy là huyện nơng thơn, hệ thống kênh rạch chằng chịt, đa số người dân sống ở vùng sâu nên di chuyển phần lớn bằng ghe thuyền, giao thơng khơng thuận tiện cũng là một nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến nguồn vốn của NH.

- Cán bộ NH khơng tư vấn cho khách hàng biết những ưu điểm của việc gửi tiền vào NH hay nĩi cách khác là NH khơng cĩ các biện pháp marketing phù hợp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.

- Biểu lãi suất tuy linh hoạt nhưng chưa cạnh tranh được với các NH thương mại khác trên cùng địa bàn. Do NHNo & PTNT huyện Vị Thủy là NH quốc doanh nên bị hạn chế về nguồn vốn so với các NH thương mại.

- ða số khách hàng là nơng dân vay vốn phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nên các mĩn vay thường là nhỏ, do đĩ chi phí phục vụ cho hoạt động phát vay lớn.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể nên một số hộđã khơng trả

nợđúng hạn cho NH, do đĩ doanh số thu nợ của NH đã giảm.

- Hạn chế trong cơng tác quảng bá thương hiệu của NH làm giảm đi lượng khách hàng tiềm năng tại địa phương.

5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI VÀ NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN VỊ THỦY

5.2.1. Biện pháp nâng cao vốn huy động

NH muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trước tiên cần phải chủ động được nguồn vốn để đắp ứng kịp thời nhu câu vay vốn của khách hàng. Muốn vậy thì bản thân Chi nhánh phải tự huy động đủ nguồn vốn cần thiết để

kinh doanh. Sau đây là một số giải pháp cụ thể:

- Do điều kiện đường sá vẫn chưa thuận tiện nên người nơng dân vẫn cịn ngại đến NH gửi tiền tiết kiệm (nguồn vốn nhàn rỗi trong khu vực dân cư này

cịn rất lớn) vì vậy thay vì người khách hàng đến với NH, thì NH chủđộng đến với khách hàng, đi trước các đối thủ cạnh tranh khác bằng cách mở thêm các phịng giao dịch nhỏở các điểm cần thiết. ðây là thị trường tiềm năng về vốn rất lớn vì hiện nay nơng thơn cĩ nhiều hộ gia đình làm ăn rất cĩ hiệu quả, họ tích lũy rất nhiều nhưng chưa tin tưởng lắm về hệ thống NH mà họ chỉ biết cất giữ bằng cách mua vàng. Bên cạnh đĩ, cần cử cán bộ đến tư vấn cho người dân cách sử

dụng đồng tiền tiết kiệm của họ một cách hiệu quả nhất và hướng dẫn người dân làm quen với thiết bị ngân hàng như máy vi tính để kiểm tra thơng tin khi cần thiết, máy đếm tiền,….

- Mở rộng và đa dạng thêm nhiều dịch vụ huy động vốn nhằm khuyến khích người dân đến gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn, nhằm cạnh tranh với các NH trên cùng địa bàn và các tổ chức phi NH khác. Ví dụ như: nhận tiền gửi tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm nhà ở hay hỗ trợ vốn để mua những tài sản cĩ giá trị. Hiện nay người dân cĩ nhu cầu mua nhà ở hay mua các tài sản cĩ giá trị nhưng tình hình tài chính lại hạn hẹp. Các loại huy động tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm tích luỹ: hình thức này là NH mở tiết kiệm cĩ kỳ hạn cho khách hàng tuỳ theo số tiền mà khách hàng cĩ được, sau này khách hàng cĩ thêm tiền thì cũng cĩ thể nhập vào số tiền tiết kiệm đã cĩ với số tiền lớn nhỏ tuỳ ý và tuỳ vào

điều kiện của khách hàng.

- Lãi suất huy động phải thật sự hấp dẫn khách hàng, luơn giữ nĩ ở mức tương đối ổn định, khơng nên thay đổi nhiều lần trong năm để mọi người yên tâm gửi tiền vào NH.

- Cần mở rộng cơng tác tuyên truyền và tiếp thị về huy động vốn để người dân biết được về lãi suất, cũng như hình thức huy động vốn đa dạng của NH nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng.

- Mỗi khách hàng quan hệ với NH, NH nên tiếp xúc với khách hàng cả hai lĩnh vực huy động vốn và cho vay vốn, để khi khách hàng làm ăn tốt cĩ lợi nhuận sẽ giữ tiền của họ tại NH bằng cách mở các loại tài khoản tiền gửi. Như vậy, khách hàng khơng cần tìm hiểu thêm thơng tin chi tiết về nơi mình mở tài khoản mà NH cũng tiết kiệm được chi phí thẩm định khách hàng và các chi phí văn phịng khác.

5.2.2. Biện pháp giúp nâng cao dịch vụ

Khách hàng là nhân tố quyết định cho sự tồn tại, phát triển của NH. NH phải cĩ chính sách khách hàng đúng đắn để cĩ thể mở rộng qui mơ cũng như

nâng cao chất lượng kinh doanh của mình. NH thường xuyên chăm sĩc khách hàng cũ, mở rộng thêm khách hàng mới bằng các hoạt động thiết thực.

Trong hoạt động huy động vốn NH nên sắp xếp đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ khả năng giao tiếp tốt, cĩ trình độ chuyên mơn chuyên mơn cao về lĩnh vực mà mình phụ trách. Một mặt, cĩ thể huy động được nhiều vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, một mặt cĩ thể tạo được cảm giác thoải mái, hài lịng và một ấn tượng về một NH chuyên nghiệp trong lịng khách hàng khơng chỉ lần gửi tiền này mà cịn cho những lần gửi tiền sau, hơn nữa cịn cĩ thể khuyến khĩhs khách hàng mới.

Cịn trong hoạt động cho vay, NH phải cĩ chính sách phân loại khách hàng

để áp dụng khung lãi suất thích hợp giúp khách hàng mức chịu lãi hợp lý, đem lại lợi nhuận cao cho NH đồng thời tránh rủi ro khơng thu được nợ. Nhân viên NH nên cĩ thái độ ân cần, hướng dẫn thủ tục vay một cách rõ ràng, tận tình khi khách hàng đến làm thủ tục xin vay, khơng nên xem khách hàng là con nợ mà phải đối xử với họ như một người cung cấp thu nhập cho mình, đây là một điểm rất quan trọng vì cho vay NH chủ yếu là cho vay ngắn hạn, đáp ứng khả năng tạm thời cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nên khi khách hàng đánh giá thái độ phục vụ nhân viên khơng tốt họ sẽ khơng muốn vay nữa như vậy làm cho ý nghĩa của hoạt động huy động vốn mất đi và nguồn vốn NH sẽ mất đi cơ hội sinh lời, kéo theo đĩ là lợi nhuận sẽ giảm xuống.

Bên cạnh những hình thức huy động truyền thống được áp dụng cho các đối tượng khách hàng từ trước đến nay, NH cĩ thể huy động tiền gửi dạng tiết kiệm khác như :

- Bán các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cá nhân cĩ mục đích như tiết kiệm an sinh học đường, tiết kiệm tích luỹđể dành cho việc thực hiện các dự án lớn trong tương lai như kết hơn, mua nhà, mua xe hơi hoặc tiết kiệm phịng ngừa rủi ro như

các bệnh hiểm nghèo, tai nạn, tiết kiệm trả lãi trước. ðây là hình thức thu hút rất hấp dẫn vì người gửi tiền vào NH khơng chỉ nhằm mục đích hưởng lãi mà cịn vì mục tiêu đã dự định trước. NH sẽ cho người gửi tiền vay thêm một phần khi số

tiền họ đã tiết kiệm gần đủ số tiền mà họ cần để mua sắm một tài sản hay bất

động sản nào đĩ. ðây là khoản cho vay khá an tồn vì NH đã nắm được thu nhập trung bình của người gửi. Tuy nhiên, các hình thức này cịn khá mới mẻ đối với người dân địa phương nên cần phải cĩ thời gian để khách hàng làm quen đồng thời để NH thử nghiệm loại hình KD dịch vụ mới.

Nĩi tĩm lai, NH nên xây dựng chính sách khách hàng phù hợp với từng đối tượng khách hàng trên cơ sởđĩ thực hiện tốt hoạt động chăm sĩc đối với tất cả

các khách hàng bao gồm phong cách, tác phong giao tiếp, thăm hỏi, tư vấn, hậu mãi. ðương nhiên, chi phí cho các hoạt động này cũng sẽ tăng theo nhưng đây là những khoản chi cần thiết để đem lại lợi nhuận cao hơn cho đơn vị, cần phải mạnh dạn bỏ những chính sách truyền thống khơng cịn phù hợp với nền kinh tế

hiện đại, thực hiện những đường lối kinh doanh mới để tìm kiếm khách hàng, nâng cao thu nhập.

5.2.3. Biện pháp tăng lợi nhuận và giảm chi phí

ðể nâng cao kết quả hoạt động KD của NH, cần kết hợp giữa tăng thu nhập và giảm chi phí, việc tăng thu nhập thể hiện sựđầu tư vốn ngày càng cĩ hiệu quả

trong cơng tác sử dụng vốn, cịn việc giảm chi phí gĩp phần quan trọng vào việc nâng cao lợi nhuận từ hoạt động KD.

- ðể cải thiện lợi nhuận thì NH cần tổ chức hợp lý về nhân sự ở các bộ phận cho vay, đầu tư, kế tốn tài chính và các bộ phận cung cấp các dịch vụ thu phí chủ yếu khác, tăng cường tính hiệu quả của hệ thống cơng nghệ thơng tin, phát

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢHOẠT ÐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG (Trang 69 -69 )

×