THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch II - NHCTVN (Trang 39 - 42)

2. 1 Sơ lược về Ngân hàng Cơng thương Việt nam (NHCTVN) và Sở Giao dịch II (SGDII) - NHCTVN Giao dịch II (SGDII) - NHCTVN

2. 1. 1 Sơ lược về Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam

Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam (Incombank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là một trong bốn Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất tại Việt Nam, Incombank cĩ tổng tài sản chiếm hơn 20% thị phần trong tồn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của Incombank luơn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20%/năm, đặc biệt cĩ năm tăng 35% so với năm trước.

Mạng lưới kinh doanh của Incombank trải rộng tồn quốc với 2 Sở Giao dịch, 114 chi nhánh và 500 điểm giao dịch. Cĩ 03 Cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho thuê Tài chính, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn chứng khốn, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 02 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin và Trung tâm Đào tạo.

Incombank là thành viên sáng lập của các Tổ chức tài chính tín dụng: - Sài Gịn Cơng thương Ngân hàng

- Indovinabank (Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam) - Cơng ty cho thuê Tài chính quốc tế - VILC

Cơng ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á - NHCT. Và thành viên chính thức của:

- Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) - Hiệp hội các ngân hàng Châu Á (AABA)

- Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng (SWIFT)

Đã ký 8 Hiệp định Tín dụng khung với các quốc gia Bỉ, Đức, Hàn quốc, Thụy Sĩ và cĩ quan hệ đại lý với 600 ngân hàng lớn của 50 nước trên khắp các châu lục.

Tình hình kinh doanh

Cùng với những tín hiệu khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã cĩ những bước phát triển khả quan, đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch về tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phịng rủi ro. 15 năm xây dựng và trưởng thành (1988- 2003) Ngân hàng cơng thương Việt Nam đã vượt qua nhiều khĩ khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và gĩp phần tích cực thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước; khơng ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định được vị trí là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam, cĩ bước phát triển và tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt động kinh doanh- dịch vụ ngân hàng; phát triển đồng đều cả kinh doanh đối nội và kinh doanh đối ngoại, cơng nghệ ngân hàng tiên tiến,cĩ uy tín với khách hàng trong nước và quốc tế. Cụ thể qua số liệu sau:

Bảng 1: Tăng trưởng tài sản Incombank (1988- 2003)

ĐV tính : Tỷ đồng Chỉ tiêu 1988 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Tài sản cĩ 718 8. 610 33. 547 56. 775 68. 303 82. 050 103. 200 Nguồn : Thơng tin trang Web của Ngân hàng Cơng thương Việt nam tháng 11/2004

TĂNG TRƯỞNG TÀI SẢN INCOMBANK( 1988-2003)

0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 1988 1993 1998 2000 2001 2002 2003 Năm Tỷ VNĐ

Bảng 2 : Dư nợ tín dụng Incombank (1997- 2003)

Đơn vị tính : tỷ VNĐ

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Tổng dư nợ cho vay 20. 132 24. 199 27. 646 34. 961 42. 163 55. 162 66. 425 Dư nợ ngắn hạn 17. 592 20. 533 22. 120 26. 074 27. 429 33. 623 39. 045 Dư nợ trung dài

hạn 2. 540 3. 666 5. 526 8. 887 14. 734 21. 539 27. 380 TÍN DỤNG INCOMBANK (1997-2003) 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Tỷ VNĐ Tổng dư nợ Dư nơ ngắn hạn Dư nơ trung dài han

Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, tiếp tục đổi mới hồn thiện hệ thống tài chính- ngân hàng và đề án cơ cấu lại Ngân hàng Cơng thương Việt Nam giai đoạn 2001 và 2010. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đến năm 2010 là:

“Xâyï dựng NHCT VN thành một Ngân hàng thương mại chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, tài chính lành mạnh, cĩ kỹ thuật cơng nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam”.

2. 1. 2. Quá trình hình thành và phát triển SGDII- NHCTVN

Sau vụ án Minh Phụng - Epco, tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh vơ cùng khĩ

khăn do nợ tồn đọng hơn 80, 9% trên tổng dư nợ cho vay nền kinh tế; dư nợ lành mạnh 764 tỷ tương ứng tỷ lệ 11,81% trên tổng dư nợ; thêm vào đĩ là sự mất mát hàng loạt các cán bộ chủ chốt thuộc phịng tín dụng đã gây tâm lý hoang mang cho cán bộ, bên cạnh đĩ khách hàng của Ngân hàng cơng thương chi nhánh TP. HCM chuyển sang giao dịch với các ngân hàng khác. Trước nguy sơ sụp đổ đĩ, ngày 14/9/1997 Chủ Tịch Hội đồng quản trị NHCTVN đã quyết định sáp nhập Ngân hàng Cơng thương chi nhánh TP. HCM vào Sở Giao Dịch II (cũ), chính thức hoạt động từ 01/10/1997 với tên giao dịch là Sở Giao Dịch II - Ngân hàng Cơng thương Việt nam.

Ngay từ khi sáp nhập, hoạt động tín dụng phải đối mặt giải quyết hàng loạt các khĩ khăn: Phải thanh tốn hàng trăm triệu đơ la Mỹ nợ bảo lãnh cho nước ngồi liên quan đến vụ án Minh Phụng - Epco khơng cĩ khả năng thanh tốn, phục vụ các yêu cầu của các cơ quan chức năng điều tra xét xử vụ án kéo dài hơn 2 năm, phải kiên trì thuyết phục các khách hàng truyền thống cĩ ý định chuyển giao dịch sang Ngân hàng khác. Bên cạnh đĩ tâm lý cán bộ cơng nhân viên của SGDII- NHCTVN sau vụ án trở lên hoang mang, tư tưởng bi quan, phịng thủ. Thu nhập sụt giảm kéo dài hàng loạt cán bộ nghiệp vụ cĩ kinh nghiệm đã chuyển sang làm việc cho các ngân hàng khác.

Nhằm củng cố bộ máy tổ chức, ổn định tư tưởng cán bộ cơng nhân viên, đầu năm 1998 SGDII- NHCTVN tiến hành xây dựng chiến lược kinh doanh (1998- 2007). Trong đĩ một trong những trọng tâm là cơng tác tín dụng. Trên cơ sở định hướng đĩ SGDII- NHCTVN đã triển khai từng biện pháp cụ thể nhằm mục tiêu là mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hĩa sản phẩm và chất lượng dịch vụ để từng bước khắc phục hậu quả cũ, ổn định hoạt động kinh doanh.

Trãi qua 8 năm hoạt động, SGDII- NHCTVN từng bước ổn định và tăng trưởng hoạt động kinh doanh, lấy lại uy tín và nâng cao vị thế. Quy mơ hoạt động được mở rộng. Chất lượng kinh doanh ngày càng được nâng cao, thực hiện đúng phương châm phát triển- an tồn- hiệu quả của NHCTVN, tạo được niềm tin của khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở Giao dịch II - NHCTVN (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)