Đổi mới cơ chế hỗ trợ tài chính cho công tác XTTM

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 75 - 78)

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện đổi mới công tác xúc tiến thơng mại Việt Nam

4. Đổi mới cơ chế hỗ trợ tài chính cho công tác XTTM

Thứ nhất, Hỗ trợ kinh phí cho XTTM phải dựa trên các chơng trình

hoạt động cụ thể, trong đó tập trung cho các chơng trình XTTM trọng điểm. Muốn vậy, Chính phủ cần ban hành các văn bản pháp quy về vấn đề này,

trong đó phải có những điểm quan trọng sau:

- Xác định đợc tiêu chí của chơng trình XTTM trọng điểm

Các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố và các hiệp hội doanh nghiệp chủ động đề xuất các chơng trình xúc tiến trọng điểm quốc gia, trong đó nêu rõ nội dung chơng trình, thời gian thực hiện, cơ quan chủ trì và dự toán kinh phí để gửi về Bộ Thơng mại trong quý I hàng năm. Việc đề xuất các chơng trình xúc tiến trọng điểm nên đợc tiến hành một cách chọn lọc. Với những mặt hàng đã sẳn có thị trờng tiêu thụ nh cà phê, gạo, dệt may, giày dép... thì công tác phát triển thị

trờng phải do doanh nghiệp tự làm là chính, thông qua nâng cao chất lợng và hạ giá thành. Nhà nớc chỉ hỗ trợ khi mặt hàng đó cần thâm nhập một thị trờng hoàn toàn mới hoặc cần giải quyết một khâu nào đó mang tính đột phá nh quảng bá thơng hiệu, thiết lập trung tâm thiết kế mẫu mã...Nếu đề xuất phát triển mặt hàng mới thì cần chú trọng những mặt hàng có giá trị gia tăng cao, thị trờng tiêu thụ lớn, ta lại có lơị thế về nhân công hoặc nguyên liệu, qua đó có thể cạnh tranh về giá cả. Điều cốt yếu là phải có khả năng phát triển lâu dài, đạt tới kim ngạch ít nhất từ 50 – 70 triệu USD/ năm (theo tính toán đề nghị của Bộ Thơng mại). Tuy nhiên cần tránh việc cấp kinh phí để các tổ chức XTTM của nhà nớc làm thay hoặc cạnh tranh với các doanh nghiệp trong lĩnh vực XTTM hoặc tiến hành các hoạt động có thể thực hiện đợc bằng các nguồn kinh phí khác

- Cách phát hiện và chấp nhận một chơng trình XTTM trọng điểm

Có các tiêu chí rồi, việc xây dựng một chơng trình đề xuất và cấp tiền hỗ trợ đợc coi là quan trọng không kém. Quy trình này cần thoả mãn các yêu cầu:

+Đợc đề xuất từ cơ sở lên theo các tiêu chí đánh giá

+Mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp tham gia làm xuất khẩu đều đợc tham gia đề xuất, kể cả các doanh nghiệp đơn lẻ, các cơ sở hoặc các tổng công ty, các hiệp hội, các địa phơng

+ Khi đã có các đề án cụ thể, Bộ Thơng mại sẽ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam tổ chức hôị đồng bình chọn các chơng trình xúc tiến có lợi nhất cho đất nớc để trình thủ t- ớng chính phủ phê duyệt và thông qua.

-Công tác kiểm tra hiệu quả chi cho chơng trình XTTM trọng điểm

Sau khi đã thẩm định, tuyển chọn, quá trình thực hiện cần có sự kiểm tra giám sát để có những điều chỉnh xử lý kịp thời phù hợp với những biến đổi bất thờng của môi trờng kinh doanh và đánh giá hiệu quả thực hiện chơng trình, rút ra bài học kinh nghiệm cho những lần sau.

Thứ hai, Chính phủ đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu để sửa đổi quy

định về việc khống chế mức chi phí hợp lý cho các hoạt động lễ tân, quảng

cáo, khuyến mại và các hoạt động XTTM khác nh giao dịch, tiếp thị không quá 3%, 5% và 7% tổng doanh thu của doanh nghiệp tuỳ theo ngành kinh doanh.

Thứ ba, Ngoài ra cần kết hợp nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nớc, nguồn hỗ trợ quốc tế và nguồn tự đóng góp của doanh nghiệp.

5. Đào tạo nâng cao năng lực XTTM

Cần đổi mới cả nội dung lẫn hình thức đào tạo nhằm nâng cao năng lực XTTM cho những ngời làm công tác XTTM.

Nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo, đảm bảo cho ngời đợc đào tạo không chỉ “học” về XTTM, nội dung đào tạo phải đợc chuẩn hoá về các vấn đề:

- cách thu thập, xử lý và phân tích thông tin về thị trờng quốc tế - phải có sự kết hợp giữa lý thuyết cơ bản và các bài tập tình huống thực tế đặt ra nhằm vận dụng lý thuyết đó vào thực trạng XTTM Việt Nam

- cách tổ chức một hội nghị, hội thảo về XTTM

Về hình thức đào tạo, ngoài cách thức truyền thống là tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn về XTTM, các chuyến đi khảo sát thực tế nớc ngoài cũng phải đợc coi là một loại hình đào tạo. Để tăng hiệu quả của loại hình đào tạo này, cần có một quy định bắt buộc đối với những ngời tham gia các chuyến đi khảo sát là phải nộp bài thu hoạch về đánh giá cơ hội và tiềm năng xuất khẩu của hàng hoá Việt nam sang thị trờng mà họ đi khảo sát, nếu bài viết chất lợng họ sẽ đợc khuyến khích tham gia tiếp, nếu không thì cơ hội đó dành cho ngời khác.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w