Xây dựng mạng lới XTTM có hiệu quả, thích ứng với những thách thức

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 75)

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện đổi mới công tác xúc tiến thơng mại Việt Nam

3. Xây dựng mạng lới XTTM có hiệu quả, thích ứng với những thách thức

Để khắc phục tình trạng lớn nhng cha mạnh do thiếu phối hợp giữa các tổ chức XTTM và hỗ trợ thơng mại, nhất thiết phải có một mạng lới XTTM hoạt động có hiệu quả. Đó phải là mạng lới mở và tự nguyện đối với các tổ chức tham gia; chuyên môn hoá cao và hỗ trợ cho tất cả các khâu của kênh giá trị xuất khẩu từ sản xuất, cung ứng cho xuất khẩu đến việc thực hiện bán hàng xuất khẩu và dịch vụ khách hàng hoạt động theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển và do một Uỷ ban quốc gia về phát triển thơng mại quốc tế lãnh đạo; trong mạng lới sẽ có các tổ chức nòng cốt và các tổ chức vệ tinh.

Các tổ chức nòng cốt của mạng lới có thể là Bộ Thơng mại, Cục XTTM, VCCI hay các hiệp hội ngành hàng. Các tổ chức nòng cốt này sẽ tập trung vào các lĩnh vực xây dựng, chỉ đạo và hớng dẫn thực hiện, theo dõi và đánh giá, điều chỉnh các chiến lợc và kế hoạch XTTM, gắn mặt hàng cụ thể với thị trờng cụ thể; ngoài ra còn đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo nâng cao năng lực XTTM ở các cấp.

Các tổ chức vệ tinh của mạng lới có thể là các tổ chức XTTM nhà nớc cấp tỉnh, thành phố, các chi nhánh của các hiệp hội ngành hàng và Phòng Thơng mại công nghiệp, các hiệp hội kinh doanh địa phơng và các tổ chức cung ứng dịch vụ XTTM dới sự chỉ đạo và hớng dẫn của các tổ chức XTTM nòng cốt nh nói trên.

Sự phân công chức năng nói trên là trên cơ sở tự nguyện, mang tính chất tơng đối và dựa trên lợi thế so sánh của từng tổ chức. Sự phân công này không có nghĩa là các tổ chức nòng cốt không trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động XTTM cụ thể (nhất là các hoạt động ở tầm quốc gia) và các tổ chức vệ tinh không tham gia vào quá trình xây dựng và điều chỉnh chiến lợc và kế hoạch.

Uỷ ban quốc gia về phát triển thơng mại quốc tế: Để lãnh đạo và chỉ đạo mạng lới XTTM nh nói trên cần thiết phải thành lập một uỷ ban quốc gia về phát triển thơng mại quốc tế ba bên (chính phủ, các tổ chức hỗ trợ thơng mại, và doanh nghiệp). Uỷ ban này sẽ gồm 25-30 thành viên do một Phó Thủ tớng làm chủ tịch. Phó chủ tịch thờng trực của Uỷ ban là Bộ trởng Bộ Thơng mại. Thứ tr-

XTTM thuộc Bộ Thơng mại, ngoài các chức năng XTTM và quản lý nhà nớc về XTTM nh hiện nay, sẽ đóng thêm vai trò là Ban Th ký của Uỷ ban. Các thành viên khác của Uỷ ban là đại diện của một số bộ ngành liên quan (cấp thứ trởng), đại diện một số tổ chức hỗ trợ thơng mại (chủ tịch phòng Thơng mại và Công nghiệp, chủ tịch một số hiệp hội ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn) và đại diện của doanh nghiệp (tổng giám đốc doanh nghiêp có kim ngạch xuất khẩu lớn). Uỷ ban sẽ họp 3 hoặc 6 tháng một lần với nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

-Thảo luận và kiến nghị các chính sách và pháp luật để thúc đẩy, điều tiết và quản lý các hoạt động phát triển và xúc tiến thơng mại.

-Thảo luận và thông qua các chiến lợc quy hoạch chơng trình và dự án phát triển và xúc tiến thơng mại để định hớng, phát triển và điều tiết các hoạt động phát triển và XTTM ở cả ba cấp chính phủ, các tổ chức hỗ trợ thơng mại và doanh nghiệp.

-Đa ra và thảo luận những thay đổi mới nhất của môi trờng kinh doanh (các sự kiện xảy ra ngoài dự đoán) và chuẩn bị sẵn sàng để thích ứng với những thay đổi đó nhằm giúp doanh nghiệp xuất khẩu có kế hoạch biện pháp đối phó.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế và vai trò xúc tiến thương mại đối với xuất khẩu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w