6.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức này thích hợp vời mọi loại hình doanh nghiệp, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên, việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công.
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, bảng thanh toán lư ơng, hợp đồng thuê máy, hợp đồng giao khoán…
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái tài khoản 621, 622, 623, 627, 154.
Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627, 154
Báo cáo chi phí sản xuất và thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp. Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết
6.2.Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Tuy nhiên hình thức này không phù hợp với việc làm kế toán bằng máy.
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, bảng thanh toán lư ơng, hợp đồng giao khoán…, các bảng phân bổ số 1, 2, 3.
Nhật ký - chứng từ số 7
Sổ cái tài khoản 621, 622, 623, 627, 154
Báo cáo chi phí sản xuất và thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627,
154 Bảng kê số
6.3. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung
Sơ đồ hạch toán theo hình thức này nh sau:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, bảng thanh toán lương, hợp đồng
giao khoán…
Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây
lắp
Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627,
154 Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 621, 622, 623, 627, 154
6.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơc phản ánh vào một quyển sổ gọi là Nhật ký- Sổ cái. Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên Nợ- Có trên cùng một vài trang sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký- Sổ cái
Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký- Sổ cái
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
7. Phân tích chi phí và các biện pháp giảm chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp luôn gắn voắi môi trờng và thị trờng nhất định. Do vậy, doanh nghiệp phải có kiến thức về thị trờng giá cả và đặc biệt cách ứng xử các yếu tố cho chi phí đầu vào và đầu ra nhằm đạt đợc mức tối đa lợi tức trong kinh doanh.
Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và kiểm soát các chi phí căn cứ theo mức hoạt động, điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tơng lai.
Các khoản chi phí sản xuất là các chi phí liên quan đến quá trình chế biến sản phẩm, là phí tổn khi sản phẩm đợc bán( là giá thành hay giá vốn hàng bàn) và
Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, hóa đơn mua hàng, bảng chấm công,hợp đồng giao khoán…
Nhật ký- Sổ cái.
Sổ cái TK 621, 622, 623, 627, 154.
Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627, 154.
Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Bảng tổng họp chi tiết
đợc gọi là chi phí sản phẩm. Việc phân tích chi phí sản xuất là việc làm thờng xuyên, đây chính là biện pháp để quản lý chi phí và các quyết định quản trị.
7.1 phân tích chung tình hình biến động chi phí sản suất
7.1.1 Đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm * Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị
Mục đích phân tích ở bớc này là nêu nên các nhận xét bớc đầu về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị
Phơng pháp là tính ra mức chênh lệch và tỉ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
Tỷ lệ thực hiện kế hoạch giá thành =
Giá thành đơn vị thực tế
x 100 Giá thành đơn vị kế hoạch
Ngoài ra còn có thể có giá thành đơn vị thực tế năm nay với giá thành thực tế năm trớc bằng phơng pháp tính toán nh trên. Sau khi tính toán tỷ lệ phần trăm theo công thức trên, ta lập bảng phân tích để có căn cứ nêu lên làm nhận xét về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành
Vì là doanh nghiệp xây lắp nên phần phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những đặc điểm riêng, việc phân tích thờng là so sánh giữa các chi phí thực tế và chi phí theo dự toán tính cho từng khoản mục chi phí. Vì vậy, phải xem xét đến các nhân tố ảnh hởng đến biến động của các khoản mục chi phí
7.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến khoản mục chi phí
Các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của các khoản mục chi phí gồm hai nhân tố: Nhân tố phản ánh về lợng và nhân tố phản ánh về giá.
*Nhân tố phản ánh về lợng là:
-Số lợng nguyên vật liệu tiêu hao để hoàn thành một hạng mục công trình, đơn vị đo có thể là mét, kg,... các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
-Số lợng thời gian để hoàn thành một hạng mục công trình, đơn vị đo thời gian thờng là ngày công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất.
-Khoản mục chi phí sản xuất chung là loại chi phí gián tiếp cho nên thờng phải thông qua các phơng pháp phân bổ, việc phân bổ lại phải dựa trên các căn cứ, các căn cứ này có liên quan trực tiếp đến biến động của chi phí sản xuất chung. Các căn cứ đợc chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung chính là lợng của chi phí sản xuất chung để hoàn thành một hạng mục công trình, căn cứ lợng chi phí sản xuất chung thờng là: chi phí nguyên vật liệu, chi phí lơng công nhân, số giờ máy hoạt động...
*Nhân tố về giá
-Giá một đơn vị, thớc đo lợng của nguyên vật liệu trực tiếp nh giá của một tấn, một kg, một cái...
-Giá của một giờ nhân công trực tiếp, đơn giá tính cho một giờ lao động công nhân trực tiếp phải tính đơn giá bình quân vì công nhân trực tiếp có tay nghề khác nhau, do đó đơn giá trả cho một giờ công sẽ không giống nhau
-Giá của một đơn vị lợng chi phí sản xuất chung chọn làm căn cứ phân bổ Sử dụng phơng pháp liên hoàn để xác định nhân tố ảnh hởng về lợng và giá ảnh hởng đến các khoản mục chi phí theo công thức sau:
Biến động về lợng = Giá kỳ gốc (DT) x Lợng kỳ phân tích (tt) - Giá kỳ gốc (DT) x Lợng kỳ gốc (DT) Biến động về giá = Giá kỳ phân tích (trực tiếp) x Lợng kỳ phân tích (tt) - Giá kỳ gốc (DT) x Lợng kỳ gốc (DT)
Cuối cùng là lập bảng phân tích các nhân tố ảnh hởng tới khoản mục chi phí. So sánh tình hình biến động giữc các chi phí thực tế so với chi phí dự toán( mức
chênh) để tìm ra nguyên nhân dẫn đế việc tăng giảm chi phí, để đa ra các biện pháp quản lý hiệu quả, làm cơ sở để hạ giá thành sản phẩm.
Tóm lại, việc phân tích thông tin chi phí rất có ý nghĩa đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin mang lại hiệu quả cao cho quá trình ra các quyết định kinh doanh của lãnh đạo. những thông tin và nhận định chính xác sẽ giúp cho các nhà quản lý phân tích đánh giá đợc tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng vật t, tài sản máy móc thiết bị, tiền vốn... là tiết kiệm hay lãng phí. Giảm yếu tố đầu vào, giảm chi phí là cơ sở hạ giá thành sản phẩm
Hàng năm các doanh nghiệp nên tiến hành phân tích giá thành để có thể biết đợc yếu tố nào ảnh hởng tiêu cực đến giá thành sản phẩm, nhân tố nào ảnh hởng tích cực đến giá thành sản phẩm đồng thời cũng xem xét tình hình sử dụng các chi phí đầu vào tiết kiệm hay lãng phí qua đó có biện pháp giảm chi phí tơng ứng là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
8.Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một số nớc trên thế giới
Trong cách phân loại chi phí sản xuất theo chức năng của kế toán Việt Nam có sự trùng hợp với trờng phái kế toán Anh, Mỹ. Bên cạnh đó, trong kế toán Anh, Mỹ sản phẩm xây dựng đợc quan niệm là sản phẩm đơn chiếc do mỗi dự án thi công có thiết kế riêng nên các Công ty thờng áp dụng phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công việc. Về cơ bản, cơ sở của kế toán chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng. Do đó, hạch toán chi phí sản xuất chú trọng tới kiểm soát từng đơn đặt hàng thông qua tài khoản “ kiểm soát sản phẩm dở dang” tài khoản này đợc mở cho từng đơn đặt hàng, đợc theo dõi trên sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết sản phẩm dở dang.Trong đó chi phí sản xuất tập hợp vào giá thành gồm ba khoản mục:
+Nguyên vật liệu trực tiếp: đây là yếu tố vật chất lớn nhất để tạo ra sản phẩm +lao động trực tiếp
+chi phí sản xuất chung
Trong ngành xây dựng cơ bản thìb các bớc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của kế toán Anh, Mỹ cũng giống nh trình tự hạch toán trong hệ thống kế toán của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu đem so sánh với kế toán Pháp ta sẽ thấy rõ sự khác biệt. đó là, ở kế toán Pháp chi phí sản xuất là toàn bộ số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất để tạo ra sản phẩm mang lại cho xã hội, còn những khoản bỏ ra dùng vào việc đầu t sinh lời hay làm tăng tài sản sẽ không đợc tính vào chi phí. Do vậy, giấ thành sản phẩm bao gồm khoản không mang tính chất sản xuất . ta có thể tóm tắt trình tự hạch toán nh sau:
+Bớc1: tính giá phí nguyên vật liệu mua vào = giá mua + chi phí thu mua +Bớc2: tính giá phí sản xuất
Giá phí sản xuất = giá phí NVL + chi phí sản xuất(nhân công, động lự c đa vào sản xuất)
+Bớc 3: tính giá phí tiêu thụ +Bớc 4: tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm = giá phí sản xuất + giá phí tiêu thụ
Tóm lại, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không có sự khác biệt đáng kể giữa các nớc. Do quan niệm khác nhau về bản chất và chức năng của chỉ tiêu giá thành mà dẫn tới sự khác biệt trong việc tính toán, xác định phạm vi của giá thành.
Phần thứ hai
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu t xây lắp thơng mại hà nội
1. khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1. Quá trình hình thành:
Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội tiền thân là công ty sửa chữa nhà cửa thơng nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 569/QĐ-UB ngày 30/9/1970 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, trên cơ sở sáp nhập ba đơn vị là: Xí nghiệp
sửa chữa nhà cửa của sở lơng thực; Đội xây dựng ăn uống và đội công trình 12 của sở thơng nghiệp, sau nhiều lần sửa đổi Công ty Sửa chữa và trang thiết bị thơng nghiệp nay đổi tên thành : Công ty Đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội theo quyết định số 2863/QĐ-UB ngày 07/8/1995 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với tên giao dịch viết tắt là:ITC.CO, có trụ sở chính tại: Số 8 Giảng võ - phờng Cát linh-quận Đống đa- Hà Nội.
1.1.2. Quá trình phát triển:
-Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 1975:
Công ty hoạt động trong điều kiện đất nớc có chiến tranh, sản phẩm của Công ty lúc này chủ yếu là sửa chữa, cải tạo nhà xởng, kho tàng, cửa hàng, quét vôi, sơn cửa cho nghành thơng nghiệp.
-Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1985:
Công ty hoạt động theo kế hoạch hàng năm của sở thơng nghiệp Hà Nội ở quy mô nhỏ, kết quả ở mức bình thờng, các mặt không phát triển, sản lợng xây dựng, sửa chữa chiếm khoảng 20% yêu cầu của toàn nghành, tổ chức nhân sự ít có biến động.
-Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1987:
Giai đoạn này nền kinh tế thị trờng bắt đầu bùng nổ, sở thơng nghiệp quyết
định đa ra chủ trơng nâng cao năng lực, mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng với nhu cầu phát triển mạng lới thơng nghiệp. Đến năm 1986, cán bộ công nhân viên tăng vọt từ 200 ngời lên tới 700 ngời; sản lợng của Công ty tăng lên, đáp ứng khoảng 30% yêu cầu kế hoạch của toàn nghành là: Xây dựng mạng lới tiểu khu, ki ốt bán hàng, tham gia nâng cấp cải tạo mạng lới bán lẻ.
Tuy nhiên do yếu kém về mặt tổ chức sản xuất, gần 300 cán bộ công nhân mới tuyển dụng không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất về trình độ và kinh nghiệm nên nảy sinh tiêu cực.
Công ty lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mất tín nhiệm với khách hàng, vốn bị thất thoát, công nhân nhiều mà không có việc làm do đó không
có thu nhập dẫn đến nguy cơ phá sản. Trớc tình hình đó , năm 1987, lãnh đạo Sở Thơng mại Hà Nội và uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định tăng cờng cán bộ lãnh đạo, sắp xếp, tổ chức lại toàn bộ Công ty.
Từ tháng10 năm 1987 đến tháng 12 năm 1987, Công ty đã thực hiện một số giải pháp đặc biệt nhằm tạo ra việc làm và thu nhập cho công nhân viên, đa sản xuất kinh doanh trở lại hoạt động nh: Ký hợp đồng với các Công ty trong ngành để nhận việc, đề nghị một số công ty còn nợ giao việc để trả nợ bằng phần lãi của mình, nhờ vậy sau một tháng Công ty đã có việc làm và sau ba tháng sản xuất kinh doanh trở lại hoạt động bình thờng đảm bảo cán bộ công nhân viên trong Công ty có lơng và trả đợc nợ cho ngân hàng, đợc vay vốn bình thờng. Đồng thời công ty hoàn thành kế hoạch nhà nớc năm 1987, sản lợng ba tháng cuối năm bằng sản lợng chín tháng đầu năm đã làm. Trớc sự thay đổi vợt bậc đó, sở thơng nghiệp duyệt cấp cho 12 triệu VND để công ty tiếp tục phát triển và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
- Giai đoạn từ 1988 đến năm 1990:
Công ty tiếp tục hoạt động và phát triển, đồng thời ổn định tổ chức, khôi phục sản xuất kinh doanh để tồn tại với mục tiêu việc làm và đời sống cán bộ công nhân viên công ty. Cũng trong thời kỳ này Công ty đã đợc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội bổ sung thêm chức năng nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty hoà nhập vào cơ chế thị trờng.
- Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995:
Công ty đã tạo đợc uy tín với khách hàng và tạo thế đứng vững chắc trên thị trờng, là tiền đề để vơn lên trong cơ chế mới . Mục tiêu của thời kỳ này là :"đảm