Đầu t vào tài sản vô hình

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 (Trang 55 - 57)

III. Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

4. Đầu t vào tài sản vô hình

ở bất cứ một doanh nghiệp nào thì hoạt động marketing cũng góp phần quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, Công ty cổ phần xây dựng số 7 cha chú trọng lắm đến công tác đầu t cho hoạt động marketing. Điều này đợc thể hiện rõ nét nhất qua mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Đó là việc Công ty cha có phòng marketing tuy vẫn có những hoạt động marketing mang tính chất đơn lẻ. Các hoạt động marketing này chủ yếu nằm ở các phòng nh: phòng kế hoạch - tiêu thụ (phụ trách vấn đề về kế hoạch hoá, chính sách giá cả, tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản phẩm mới), phòng kỹ thuật (phụ trách vấn đề nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩm

mới, quảng cáo), phòng cung ứng vật t (phụ trách vấn đề vật t cho sản xuất). Màu sắc marketing ở Công ty cha rõ nét, nó phụ thuộc vào các phòng nói trên và cha đợc coi nh chức năng cơ bản của Công ty.

Trái ngợc với hoạt động marketing, hoạt động đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng số 7 lại tơng đối phát triển, và mang lại nhiều lợi ích cho Công ty những năm qua.

Hoạt động đấu thầu trong một doanh nghiệp ngành xây dựng là không thể thiếu, nó quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó. Chính vì vậy, các doanh nghiệp xây dựng đều quan tâm đến việc đầu t cho hoạt động đấu thầu. Trong những cuộc đấu thầu cho những công trình lớn và quan trọng, nếu hoạt động đấu thầu đợc thực hiện tốt thì Công ty mới có thể thắng thầu và khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng.

Từ khi trở thành một thành viên của Tổng Công ty Vinaconex (1993), Công ty Vinaconex 7 đã có nhiều điều kiện để phát triển hơn. Mặc dù hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh cao, chỉ những ngời thực sự có năng lực thì mới có thể tồn tại đợc, vậy nhng Công ty cũng đã giành đợc cho mình khá nhiều hợp đồng thông qua đấu thầu. Đó là những điều kiện giúp cho Công ty có thể tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Bảng 13 sẽ cho chúng ta thấy rõ tình hình đấu thầu của Công ty xây dựng số 7 trong những năm qua. Bảng 11: Tình hình đấu thầu 1999 - 2002 Năm Tổng số đơn thầu tham gia Số đơn thầu thắng Số đơn thầu thắng từ 5 tỷ trở lên Giá trị thắng thầy (Tỷ VND) Phần trăm thắng thầu 1999 55 19 5 82 34,5 2000 44 11 4 102 25 2001 34 10 4 100,9 29,4 2002 40 14 6 138,2 35

Nguồn: Phòng Kế hoạch kỹ thuật - Công ty cổ phần xây dựng số 7

Năm 1999, Công ty đã tham gia 55 cuộc đấu thầu và giành đợc 19 hợp đồng (34,5%), nhng đến năm 2000 tham gia 44 cuộc đấu thầu Công ty chỉ giành đợc 11 hợp đồng (25%). Vậy là cả số tơng đối và tuyệt đối đều bị giảm sút ở năm 2000. Điều này chứng tỏ Công ty đã không có biện pháp khả thi nào để tìm kiếm thông tin về các cuộc đấu thầu và nâng cao hiệu quả đấu thầu trong từng gói thầu mà Công ty tham gia.

Tính đến năm 2001, mặc dù giá trị thắng thầu có tăng một chút so với 3 năm trớc nhng tỷ lệ thắng thầu của Công ty so với các năm trớc lại không tăng. Số công trình lớn mà Công ty giành đợc cũng không nhiều (6 công trình).

Thực tế trên phản ánh một điều là Công ty cần phải có những cải cách mang tính đột phá về tất cả các lĩnh vực: quản lý nhân sự; trình độ chuyên môn; kỹ thuật của cán bộ công nhân viên … chỉ có những cải cách mang tính đột phá thì Công ty mới có thể nâng cao đợc khả năng thắng thầu của mình trớc sự cạnh tranh gay gắt của các nhà thầu trong từng gói thầu.

Tuy nhiên, không thể không công nhận rằng mặc dù số các công trình trúng thầu và giá trị trúng thầu tuy tăng không đáng kể nhng nó cũng góp phần mang lại lợi nhuận cho Công ty, giúp Công ty tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w