IV. Khái quát tình hình đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm
2. Tình hình cụ thể đầu t xây dựng và phát triển từng khu, cụm
2.3. Tình hình đầu t xây dựng các khu-cụm CNV&N khác
a. Cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ huyệnTừ Liêm:
- Tháng 12/2000 UBND Thành phố phê duyệt dự án với các nội dung: + Địa điểm thực hiện dự án: xã Minh Khai, huyện Từ Liêm
+ Diện tích 21,13 ha; đất xây dựng nhà máy 13,2 ha- chiếm 62,47% diện tích đất cụm công nghiệp.
+ Tổng vốn đầu t 67,860 tỷ (trong đó vốn ngân sách 21,198 tỷ, chiếm 31,23% tổng nguồn vốn, dùng giải phóng mặt bằng, lấy đất xây dựng cụm công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài cụm)
- Chủ đầu t: Ban quản lý cụm công nghiệp tập trung huyện Từ liêm, có 2 doanh nghiệp xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong cụm công nghiệp là Công ty đầu t phát triển hạ tầng đô thị (Sở Xây dựng) và Công ty xây lắp TM I (Bộ Thơng mại).
- Uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm đã lựa chọn 29 doanh nghiệp (trong tổng số hơn 100 doanh nghiệp đăng ký) đầu t vào cụm công nghiệp hoạt động sản xuất ở 3 ngành công nghiệp chủ yếu là cơ-kim khí, điện-điện tử và dệt-may.
-Uỷ ban nhân dân Thành phố uỷ quyền cho Uỷ ban nhân dân huyện xây dựng và ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp, do vậy bớc đầu Ban quản lý cụm công nghiệp hoạt động thuận lợi, các công nghiệp đầu t
vào cụm công nghiệp nhận thức rõ và đồng tình chấp thuận chủ trơng của Thành phố.
- Về tiến độ: Ngày 23/7/2001 Chính phủ đã giao đất cho Ban quản lý dự án để tiến hành đền bù giải phóng mặt bằng. Trớc Tết nguyên đán Nhâm Ngọ (2002) đã thực hiện xong đền bù giải phóng mặt bằng, hiện nay đang tiến hành xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp.
Ban quản lý dự án cum công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm đã thực hiện công tác chuẩn bị dự án đầu t xây dựng cụm công nghiệp Từ Liêm - Hà Nội theo nội dung chủ yếu sau:
- Khảo sát, đo đạc hiện trạng, cắm mốc giới, - Xác định chỉ giới đờng đỏ,
- Khoan khảo sát địa chất công trình,
- Lập, thoả thuận quy hoạch, các thoả thuận liên quan khác theo quy định,
- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi, trình duyệt dự án.
- Kinh phí chuẩn bị đầu t : 817 triệu đồng (khái toán), trong đó công tác t vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi là 225 triệu đồng, quy hoạch chi tiết là 332 triệu đồng, công tác khác là 260 triệu đồng. Tại quyết định số 79/2002/QĐ-UBND ngày 30/05/2002, Thành phố đã giao kinh phí chuẩn bị đầu t là 150 triệu đồng, phần vốn còn thiếu sẽ đợc bổ sung sau.
Thời gian hoàn thành và đa cụm vào họat động cuối tháng 12/2002. -Trung tâm phát triển vùng SENA-là đơn vị t vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu t xây dựng cụm công nghiệp Từ Liêm-Hà Nội.
Doanh nghiệp đầu t kinh doanh trong cụm thuộc các ngành nghề cơ kim khí, dệt may, điện-điện tử, dệt may, chế biến thực phẩm. Tổng số vốn đầu t của các doanh nghiệp lên đến 145 tỷ đồng.
b. Cụm sản xuất Tiểu-Thủ công nghiệp tập trung quận Cầu Giấy
- Tháng 12/2000 Uỷ ban nhân dân Thành phố phê duyệt dự án với các nội dung:
+ Địa điểm: phờng Dịch Vọng, quận Cầu Giấy.
+ Diện tích 8,35 ha, đất xây dựng nhà máy 4,88 ha, chiếm 58,44% diện tích đất toàn cụm.
+ Tổng vốn đầu t 34,184 tỷ (trong đó vốn ngân sách 12,821 tỷ, chiếm tỷ lệ 37,5% tổng vốn đầu t).
+ Chủ đầu t: Ban quản lý dự án quận Cầu Giấy. Đơn vị thi công hạ tầng kỹ thuật bên trong cụm công nghiệp là Công ty đầu t xây dựng Hà nội.
- Có 71 doanh nghiệp đăng ký đầu t vào cụm công nghiệp. Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy đã xây dựng hoàn chỉnh Quy chế quản lý cụm công nghiệp.
- Về tiến độ: ngày 01/7/2001 Chính phủ đã có quyết định giao đất cho Ban quản lý dự án tiến hành đền bù giải phóng mặt bằng.Vào tháng 11/2001 đã tiến hành đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ huyện Cầu Giấy. Tháng 12/2001, UBND thành phố đã phê duyệt kế hoạch đấu thầu,
danh sách các nhà thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu, danh sách tổ chuyên gia xét thầu gói thầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào- dự án đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ quận Cầu Giấy theo các nội dung sau:
1.Kế hoạch đấu thầu:
a, Tên gói thầu: gói thầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào-dự án đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ quận Cầu Giấy. Các hạng mục : san nền, đờng giao thông, hệ thống thoát nớc ma & nớc thải, cấp nớc, hệ thống điện chiếu sáng, cây xanh.
b,Giá gói thầu và nguồn tài chính:
+ Giá gói thầu: 7.122.983.000 đồng (Bảy tỷ một trăm hai hai triệu chín trăm tám ba nghìn đồng).
+ Nguồn tài chính: Vốn ngân sách nhà nớc
c, Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức đấu thầu: + Hình thức lựa chọn nhà thầu: đấu thầu hạn chế.
+ Phơng thức đấu thầu: một túi hồ sơ.
d, Thời gian tổ chức đấu thầu: Tháng 11 năm 2001. e, Loại hợp đồng: Hợp đồng trọn gói.
g, Thời gian thực hiện hợp đồng: 185 ngày (một trăm tám mơi lăm ngày).
Hiện nay quận đã hoàn thành các thủ tục về đền bù, giải phóng mặt bằng song còn đang vớng mắc về giải phóng mặt bằng đờng vành đai 3 (cũng là đờng vào cụm công nghiệp) và đơn giá đền bù (dân so sánh với dự án bên cạnh là dự án xây dựng nhà nên có đơn giá đền bù cao hơn).
Tháng 6/2002 quận đã giải quyết dứt điểm việc giải phóng mặt bằng. Kế hoạch đề ra là tháng 9/2002 hoàn thành xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, song mãi đến tháng 12/2002 cụm mới hoàn thành tơng đối hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật và bàn giao cho 20 doanh nghiệp vào xây dựng nhà máy, sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp này chủ yếu kinh doanh trong các lĩnh vực điện-điện tử, cơ khí may với tổng vốn đầu t 100 tỷ.
c. Cụm sản xuất Tiểu-Thủ công nghiệp tập trung Hai Bà Trng:
- Tháng 8/2001 UBND Thành phố phê duyệt dự án với nội dung: + Diện tích 9,03 ha; trong đó đất xây dựng đờng giao thông theo quy hoạch là 2,63 ha, đất xây dựng nhà máy là 3,98 ha tại phờng Hoàng Văn Thụ.
+ Tổng vốn đầu t 38,750 tỷ đồng, trong đó ngân sách là 19,825 tỷ, vốn ngân sách chiếm 51,16% tổng vốn đầu t, dùng để giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp.
+ Chủ đầu t: Ban quản lý dự án quận Hai Bà Trng - Kế hoạch tiến độ:
Ban quản lý dự án quận đang tiến hành thẩm định thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán. Kế hoạch tiến độ giải phóng mặt bằng trong tháng 6/2002, hoàn thành xây dựng hạ tầng vào tháng 10/2002.
- Đây là cụm sản xuất tập trung dành để di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong nội thành, trong đó u tiên các cơ sở thuộc địa bàn quận Hai Bà Trng. Doanh nghiệp thuê đất để đầu t sản xuất kinh doanh trong cụm thuộc các ngành công nghiệp chính nh điện, cơ kim khí, may với tổng vốn là 30 tỷ đồng.
Đầu tháng 10/2002 có kết quả đấu thầu gói thầu 3 thuộc dự án đầu t xây dựng cụm công nghiệp vừa và nhỏ Đông Anh với nội dung sau:
- Nội dung hạng mục đấu thầu: san nền, đờng giao thông, hệ thống thoát nớc ma, hệ thống thoát nớc thải (tuyến ống), phần điện chiếu sáng.
- Đơn vị trúng thầu: Công ty xây lắp thơng mại I- Bộ Thơng mại. - Giá trúng thầu: 9.661.786.961 đồng (chín tỷ, sáu trăm sáu mốt triệu, bẩy trăm tám sáu nghìn, chín trăm sáu mốt đồng).
- Thời gian thực hiện hợp đồng: 115 ngày kể từ ngày khởi công. - Loại hợp đồng: Hợp đồng trọn gói.
- Nguồn vốn: Ngân sách cấp và doanh nghiệp đóng góp.
d. Cụm công nghiệp Dệt-May ở xã Nguyên Khê-Đông Anh:
- Diện tích giai đoạn I là: 14,3 ha, trong đó đất xây dựng nhà máy là 9,9 ha, chiếm 69,23% tổng diện tích đất quy hoạch cụm công nghiệp.
- Địa điểm: tại xã Nguyên Khê.
- Tổng mức đầu t 58,290 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách là 15,610 tỷ, còn lại là vốn tự huy động từ các doanh nghiệp đóng góp lẫn vốn huy động từ nhân dân. Vốn ngân sách chiếm tỷ lệ 26,78% trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Còn lại vốn tự huy động là 73,22%.
- Chủ đầu t: Ban quản lý dự án huyện Đông anh.
- Đây là cụm công nghiệp chủ yếu dành cho các doanh nghiệp sản xuất Dệt-May, hiện HAPROSIMEX đã có dự án xây dựng 5 nhà máy, Sở công nghiệp đã có một số dự án đầu t mới vào cụm công nghiệp này. Cuối tháng 11/2002 có kết quả đấu thầu gói thầu 3 thuộc dự án đầu t xây dựng cụm công nghiệp vừa và nhỏ Đông Anh với nội dung sau:
- Nội dung hạng mục đấu thầu: san nền, đờng giao thông, hệ thống thoát nớc ma, hệ thống thoát nớc thải (tuyến ống), phần điện chiếu sáng.
- Đơn vị trúng thầu: Công ty xây lắp thơng mại I- Bộ Thơng mại. - Giá trúng thầu: 9.661.786.961 đồng (chín tỷ, sáu trăm sáu mốt triệu, bẩy trăm tám sáu nghìn, chín trăm sáu mốt đồng).
- Thời gian thực hiện hợp đồng: 115 ngày kể từ ngày khởi công. - Loại hợp đồng: Hợp đồng trọn gói.
- Nguồn vốn: Ngân sách cấp và doanh nghiệp đóng góp.
- Về tiến độ: trong năm 2002 hoàn thành giải phóng mặt bằng, tháng 11/2002 đã hoàn thành xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp và tiến hành bàn giao đất cho doanh nghiệp, sớm hơn kế hoạch (quý I/2003), tạo hứng khởi cho cả ban quản lý dự án lẫn doanh nghiệp đầu t vào cụm công nghiệp vừa và nhỏ Đông Anh. Hiện nay, các doanh nghiệp đang khẩn trơng tiến hành lắp đặt máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nhanh chóng lập kế hoạch sản xuất.
Các doanh nghiệp đầu t kinh doanh sản xuất trong cụm hầu hết đều thuộc lĩnh vực dệt-may với số vốn đầu t vào xây dựng nhà máy cao nhất là 600 tỷ đồng.
2.4. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án xây dựng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố:
•Những kết quả đã đạt đợc.
- Tất cả các khu-cụm công nghiệp đều đợc lấp đầy ngay khi công bố dự án. Nguyên nhân do:
+ Các doanh nghiệp có nhu cầu rất lớn về địa điểm để đầu t sản xuất. + Thành phố không kinh doanh hạ tầng trong các khu-cụm CNV&N, chi phí suất đầu t thấp.
+ Thủ tục cấp đất nhanh, gọn (các doanh nghiệp không phải làm các thủ tục về đất mà do các Ban quản lý dự án thực hiện).
+ Doanh nghiệp ợc thuê đất trực tiếp của Thành phố, thời gian thuê đất dài (50 năm), tạo điều kiện cơ bản để doanh nghiệp yên tâm đầu t phát triển lâu dài
Từ đó khẳng định chủ trơng xây dựng các khu-cụm CNV&N là chủ trơng rất đúng đắn của Đảng bộ và chính quyền Thành phố. Với việc 66 doanh nghiệp đã đợc Thành phố phê duyệt cho thuê đất để đầu t sản xuất trong 3 khu-cụm CNV&N (Vĩnh Tuy, Phú Thị và Từ liêm) đã bớc đầu tạo nên không khí đầu t khá sôi động, tạo d luận tốt (đặc biệt là đối với thành phần kinh tế dân doanh) về sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền Thành phố Hà Nội trong việc giải quyết vấn đề bức xúc của doanh nghiệp về địa điểm sản xuất. Qua thực tế tại khu công nghiệp Vĩnh Tuy-Thanh Trì, hầu hết các doanh nghiệp đợc đầu t vào KCN đã cố gắng xây dựng nhà xởng khang trang, lắp đặt thiết bị hiện đại để sản xuất lâu dài. Các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp Phú Thị-Gia Lâm và cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm cũng đều cam kết sẽ làm tốt nh vậy. Điều đó khẳng định chủ trơng đúng đắn của Thành phố đã thực sự đi vào cuộc sống, khẳng định tiềm năng nội lực phong phú, dồi dào của giới doanh nghiệp ở Thủ đô.
Hiện tại mới chỉ có 4 khu-cụm CNV&N đi vào hoạt động, mỗi khu giải quyết một số lợng lao động từ 1200 đến 3000 lao động, các doanh nghiệp đều sử dụng phần lớn lao động địa phơng. Tại các khu, cụm đang trong giai đoạn xây dựng hạ tầng kỹ thuật, các doanh nghiệp cũng đều cam kếtg giải quyết việc làm cho con em trong các huyện đó, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho các gia đình nông dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp. Vốn đầu t vào sản xuất công nghiệp tăng lên rõ rệt từ 4-5 tỷ đồng/doanh nghiệp, đóng góp vào sự tăng trởng nguồn thu ngân sách của địa phơng trong những năm tới.
Đầu t phát triển khu, cụm công nghiệp địa phơng là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, làm thay đổi cơ cấu kinh tế huyên, thay đổi bộ mặt nông thôn. Tác động rất tích cực hạn chế ô nhiễm môi trờng trong nội thành, nội thị, từng bớc chuyển các doanh nghiệp ô nhiễm ra khỏi nội đô, đảm bảo môi
trờng trong lành cho Thủ đô Hà Nội, để Hà Nội xứng đáng là Thành phố xanh-sạch-đẹp.
So sánh tiến độ thực hiện dự án đầu t vào khu-cụm CNV&N của các huyện sau với 2 dự án thí điểm:
- Các dự án triển khai từ năm 2000 trở lại đây có tiến độ thực hiện nhanh hơn do các nguyên nhân:
+ Rút kinh nghiệm kịp thời qua quá trình thực hiện thí điểm việc xây dựng các KCNV&N ở Vĩnh Tuy-Thanh Trì và Phú Thị-Gia Lâm, Thành phố giao cho các quận, huyện làm chủ đầu t toàn bộ dự án (cả ngoài và trong hàng rào KCN);
+ Đảng bộ và chính quyền Thành phố có chủ trơng chỉ đạo tích cực với tinh thần quyết liệt nh: đa vào cụm công trình trọng điểm, tập trung một đầu mối chỉ đạo từ khâu lập dự án đến giải phóng mặt bằng và hoàn thành dự án đa vào sử dụng;
+ Đảng bộ và chính quyền Thành phố có chính sách hỗ trợ nhiều hơn, rõ ràng hơn đối với các doanh nghiệp.
+ Tổ công tác liên ngành giúp việc Thành phố chỉ đạo thực hiện các dự án xây dựng các khu-cụm CNV&N tích luỹ đợc kinh nghiệm qua quá trình hoạt động và học tập ở các tỉnh phía Nam, hoạt động nhịp nhàng hơn.
• Về tồn tại và nguyên nhân:
- Tiến độ thực hiện các dự án vẫn còn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu của Thành phố và của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong thời điểm hiện nay, khi thời hạn tham gia AFTA, hội nhập kinh tế quốc tế đến gần. Nguyên nhân do:
+ Về khách quan:
. Thủ tục đầu t xây dựng theo quy định của pháp luật và của Thành phố còn rờm rà (nhất là đối với những hạng mục sử dụng vốn ngân sách cấp).
. Chính sách giải phóng mặt bằng của Chính phủ còn bất cập: chế độ đền bù, giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án xây dựng khu-cụm công nghiệp bao giờ cũng thấp so với chế độ đền bù- giải phóng mặt bằng để thực hiện các loại dự án khác.
+ Về chủ quan:
. Còn có nơi, có khâu, có cán bộ, công chức cha quán triệt tinh thần khẩn trơng, quyết liệt của Thành phố đối với các công trình trọng điểm nên còn để kéo dài thời gian trong chỉ đạo, thực hiện các bớc công việc của quy trình thực hiện dự án.
. Ban quản lý dự án có nơi còn thiếu kinh nghiệm, có nơi còn gộp chung với Ban quản lý dự án cấp quận, huyện nên cùng lúc làm nhiều dự án,